Trồng rau má
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.55 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh nghiệm trồng cây rau má Tây PhiHiện nay ở nước ta đã nhập khẩu được rau má Tây Phi có năng suất chất lượng cao đã được trồng ở Bắc Ninh, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc…. Dưới đây tôi xin giới thiệu kỹ thuật trồng rau má Tây Phi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trồng rau má Trồng rau má Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Kinh nghiệm trồng cây rau má Tây Phi Hiện nay ở nước ta đã nhập khẩu được rau má Tây Phi có năng suất chấtlượng cao đã được trồng ở Bắc Ninh, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc…. Dưới đây tôixin giới thiệu kỹ thuật trồng rau má Tây Phi Rau má Tây Phi có hình dạng giống hệt rau má ở nước ta lúc mới mọc lên,nhưng lá xanh, thân mượt, mịn trơn hơn. Cuống lá dài, to gấp 1,5 lần, giã rau đượcnhiều nước hơn so với rau má của nước ta. Năng suất cao hơn hẳn rau má ta,1m2có thể được từ 0,1 – 2kg rau/năm. Ăn rau giòn, thơm đượm không kém rau má ta.Sau 6 tháng trồng diện tích tăng lên gấp đôi và dày đặc. Qua trồng thử nhiều vụ, ởnhiều nơi cho thấy rau má Tây Phi thích hợp với nhiều loại đất: Đồng bằng, miềnnúi, trung du, ưa ẩm nhưng không chịu được úng, có thể trồng dưới tán cây. Sinhtrưởng, phát triển quanh năm nhưng tốt nhất trồng vào mùa xuân, hè. Cách trồng: Cuốc, xới đất nhỏ tơi sâu 20 – 25cm, có thể trồng xen vớinhiều loại cây trồng khác. Làm đất nhỏ, phẳng, bón từ 3 – 5kg phân hữu cơ mục,1kg vi sinh/m2, không bón, tưới phân tươi, nước vôi đặc cho rau. Nếu trồng nhiềucó thể lên luống rộng tới 1m2, cao 20 – 30cm, tỉa từng nhánh ra trồng. Chú ýkhông làm đứt rễ cây (tức là không thể trồng bằng cọng, cuống lá được). Trồngsâu đến phần hết cuống củ (1cm). Mật độ cây cách cây 8 – 10cm, hàng 5 – 10cm.Nếu trồng ở khay, chậu thì mật độ dày hơn. 2 ngày đầu cần che tủ chống nắng chorau, thường xuyên giữ cho đất ẩm nhưng không thể để cây bị ngập úng. Thu hoạch: Có thể xén hoặc tỉa từng cuống, nhổ từ gốc lên, sau mỗi lần thuhoạch có thể tưới thêm phân và nước cho rau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trồng rau má Trồng rau má Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Kinh nghiệm trồng cây rau má Tây Phi Hiện nay ở nước ta đã nhập khẩu được rau má Tây Phi có năng suất chấtlượng cao đã được trồng ở Bắc Ninh, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc…. Dưới đây tôixin giới thiệu kỹ thuật trồng rau má Tây Phi Rau má Tây Phi có hình dạng giống hệt rau má ở nước ta lúc mới mọc lên,nhưng lá xanh, thân mượt, mịn trơn hơn. Cuống lá dài, to gấp 1,5 lần, giã rau đượcnhiều nước hơn so với rau má của nước ta. Năng suất cao hơn hẳn rau má ta,1m2có thể được từ 0,1 – 2kg rau/năm. Ăn rau giòn, thơm đượm không kém rau má ta.Sau 6 tháng trồng diện tích tăng lên gấp đôi và dày đặc. Qua trồng thử nhiều vụ, ởnhiều nơi cho thấy rau má Tây Phi thích hợp với nhiều loại đất: Đồng bằng, miềnnúi, trung du, ưa ẩm nhưng không chịu được úng, có thể trồng dưới tán cây. Sinhtrưởng, phát triển quanh năm nhưng tốt nhất trồng vào mùa xuân, hè. Cách trồng: Cuốc, xới đất nhỏ tơi sâu 20 – 25cm, có thể trồng xen vớinhiều loại cây trồng khác. Làm đất nhỏ, phẳng, bón từ 3 – 5kg phân hữu cơ mục,1kg vi sinh/m2, không bón, tưới phân tươi, nước vôi đặc cho rau. Nếu trồng nhiềucó thể lên luống rộng tới 1m2, cao 20 – 30cm, tỉa từng nhánh ra trồng. Chú ýkhông làm đứt rễ cây (tức là không thể trồng bằng cọng, cuống lá được). Trồngsâu đến phần hết cuống củ (1cm). Mật độ cây cách cây 8 – 10cm, hàng 5 – 10cm.Nếu trồng ở khay, chậu thì mật độ dày hơn. 2 ngày đầu cần che tủ chống nắng chorau, thường xuyên giữ cho đất ẩm nhưng không thể để cây bị ngập úng. Thu hoạch: Có thể xén hoặc tỉa từng cuống, nhổ từ gốc lên, sau mỗi lần thuhoạch có thể tưới thêm phân và nước cho rau.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Chế phẩm sinh học Bệnh ở cây trồng Bệnh ở vật nuôi Kỹ thuật chăn nuôi Trồng rau máTài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 258 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
30 trang 245 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 223 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 158 0 0 -
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 139 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
91 trang 109 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0