Danh mục

Trọng tâm lí thuyết Sinh học 11

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 528.63 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu trình bày các lí thuyết trọng tâm môn Sinh học 11; giúp các em học sinh hệ thống kiến thức dễ dàng hơn; hỗ trợ quá trình củng cố kiến thức, luyện thi THPTQG môn Sinh học. Để nắm chi tiết nội dung mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trọng tâm lí thuyết Sinh học 11 TRỌNG TÂM LÍ THUYẾT SINH HỌC 11 CỦA TS. PHAN KHẮC NGHỆ - CHỈ DÀNH CHO LỚP VIP SINHI. Trao đổi nước:1. Lí thuyết ghi nhớ:- Rễ là cơ quan hút nước, ion khoáng.- Nước và ion khoáng đi vào mạch gỗ của rễ theo 2 con đường (con đường gian bào và con đường tế bào chất). Cả hai conđường này đều phải đi qua tế bào nội bì và chịu sự kiểm soát của tế bào nội bì.Từ môi trường đất  TB lông hút  TB nhu mô Vỏ  Nội bì  Mạch gỗ.- Mạch gỗ (các tế bào chết), gồm 2 loại là quản bào và mạch ống.- Dịch mạch gỗ (di chuyển từ rễ lên lá): nước, ion khoáng và một số chất hữu cơ (axit amin, amit, vitamin,…).- Cần 3 lực để đẩy dòng mạch gỗ từ rễ lên lá (Lực áp suất rễ, lực trung gian, lực thoát hơi nước).- Động lực của dòng mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa lá và rễ.- Mạch rây (các tế bào sống) gồm ống rây và các tế bào kèm. Mạch rây vận chuyển chất dinh dưỡng từ lá xuống rễ. Độnglực của dòng mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thẩu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa.- Lá là cơ quan thoát hơi nước. Nước chủ yếu được thoát qua khí khổng, số ít được thoát qua cutin. Tốc độ thoát hơi nướcphụ thuộc độ mở khí khổng.Ở cây chịu bóng, thoát nước qua cutin chiếm 1/4; ở cây ưa sáng thì qua cutin chiếm không quá 1/10.- Thoát hơi nước giúp hạ nhiệt của lá, tạo động lực phía trên để kéo nước, làm khí khổng mở để hút CO2 vào cho quanghợp.- Mặt dưới của lá thường thoát hơi nước mạnh hơn mặt trên của lá (Vì ở hầu hết các loài cây, mặt trên của lá có ít khí khổngvà có cutin dày hơn mặt dưới).- Nước, ánh sáng, nhiệt độ, gió, ion khoáng,... đều ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước. Các nhân tố ảnh hưởng đếnquang hợp thông qua sự đóng mở khí khổng.2. Lí thuyết suy luận:- Chất khoáng hòa tan trong nước thành các ion.  Cây chỉ hút khoáng dưới dạng ion hòa tan.- Nước xâm nhập và rễ theo cơ chế thẩm thấu: Di chuyển thụ động từ nơi có thế nước cao (áp suất thẩm thấu thấp) đến nơicó thế nước thấp (áp suất thẩm thấu cao).- Các ion khoáng xâm nhập vào TB rễ theo cơ chế thụ động hoặc chủ động.* Cơ chế chủ động luôn cần có ATP; Cơ chế thụ động không sử dụng ATP.- 99% lượng nước hút vào bị thoát ra ngoài. Khí khổng điều tiết sự thoát nước thông qua cơ chế đóng mở.- Cây mất nước (héo) nếu lượng nước thoát ra > lượng nước hút vào.II. Trao đổi khoáng và nitơ1. Lí thuyết ghi nhớ- Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu (gồm các nguyên tố đại lượng và một số nguyên tố vi lượng): Gồm 17 nguyên tố: C, H, O,N, P, K, S, Ca, Mg, Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni.- Nguyên tố vi lượng (chiếm < 100mg/1kg chất khô) gồm: Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni.- Các muối khoáng tồn tại ở dạng không tan hoặc hòa tan. Cây chỉ hấp thụ muối khoáng ở dạng hòa tan.- Bón phân với liều lượng cao quá mức cần thiết sẽ gây độc cho cây, gây ô nhiễm nông phẩm, ô nhiễm môi trường.- Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, là thành phần không thể thay thế của nhiều hợp chất sinh học quan trọngnhư protein, axit nucleic, diệp lục, ATP, …- Rễ cây chỉ hấp thụ nitơ dưới 2 dạng là NH4+; NO3-. Khi vào rễ cây, NO3- sẽ được khử thành NH4+.- Trong mô thực vật, NH4+ được đồng hóa theo 3 con đường: amin hóa, chuyển vị amin, hình thành amit.- Hình thành amit là con đường khử độc NH4+ dư thừa, đồng thời tạo nguồn dự trữ NH4+ cho quá trình tổng hợp aa khi cầnthiết.- Chuyển NO3-  NH4+ được gọi là khử nitrat; Chuyển NO3-  N2 được gọi là phản nitrat; Chuyển NH4+ NO3- gọi lànitrat hóa.- Sinh vật cố định đạm là sinh vật chuyển N2 thành NH3. Chỉ có một số vi khuẩn có enzim nitrogenaza mới có khả năng cốđịnh đạm.- Một số vi khuẩn sống tự do có khả năng cố định đạm; Một số vi khuẩn sống cộng sinh (ví dụ Rhizobium) có khả năng cốđịnh đạm.- Có 2 phương pháp bón phân, đó là bón qua lá và bón qua rễ. Bón phân hợp lí sẽ làm tăng năng suất cây trồng.2. Lí thuyết suy luận:- Khi hỏi về nguyên tố đa lượng, thông thường chỉ hỏi các nguyên tố: C, H, O, N, P, K, S, Ca.- Nguyên tố vi lượng (chiếm < 100mg/1kg chất khô) gồm: Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni. Nguyên tố vi lượng cũng là cácnguyên tố dinh dưỡng thiết yếu.- Tất cả các chất hữu cơ mà đề bài hỏi đều có C, H, O. Ngoài ra, diệp lục còn có thêm Mg, N.- Tất cả các nguyên tố khoáng đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến hoạt hóa enzim xúc tác cho các phản ứng.- Tất cả các ion khoáng, nếu thừa hoặc thiếu đều có hại cho cây.- Quá trình trao đổi khoáng luôn có liên quan mật thiết với trao đổi nước, quang hợp, hô hấp của cây.- Việc bón phân cần phải chú ý đặc điểm của cây và đặc điểm của môi trường.III. Quang hợp:1. Ghi nhớ lí thuyết:- Phương trình tổng quát của quang hợp: 6CO2 + 12H2O  C6H12O6 + 6O2 + 6H2O.- Quang hợp có 3 chức năng: Sản phẩm quang hợp là nguồn thức ăn; Chuyển hóa quang năng thành hóa năng; Điều hòakhông khí. Đăng kí vào lớp học LiveStream Luyện đề VIP, inbox cô Nguyễn Vân (https://www.facebook.com/nguyenvanmoon0606) TRỌNG TÂM LÍ THUYẾT SI ...

Tài liệu được xem nhiều: