![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Trồng tiêu xen cà phê, mô hình hiệu quả cao
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 87.31 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau nhiều năm nghiên cứu, thử nghiệm và xây dựng mô hình trồng xen canh các loại cây trồng khác nhau trong vườn cà phê, mới đây đã thành công trong việc đưa cây hồ tiêu trồng xen trong vườn cà phê đưa lại hiệu quả kinh tế rất cao cho người dân. Đây là đề tài nghiên cứu khoa học “Nâng cao hiệu quả sản xuất cà phê bằng phương pháp xen canh” do Trung tâm phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu triển khai tại xã Kim Long, huyện Châu Đức, tỉnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trồng tiêu xen cà phê, mô hình hiệu quả cao Trồng tiêu xen cà phê, mô hình hiệu quả cao Sau nhiều năm nghiên cứu, thử nghiệm và xây dựng mô hình trồng xen canh các loại cây trồng khác nhau trong vườn cà phê, mới đây đã thành công trong việc đưa cây hồ tiêu trồng xen trong vườn cà phê đưa lại hiệu quả kinh tế rất cao cho người dân. Đây là đề tài nghiên cứu khoa học “Nâng cao hiệu quả sản xuất cà phê bằng phương pháp xen canh” do Trung tâm phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu triển khai tại xã Kim Long, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Mục tiêu của đề tài nhằm tìm ra một cơ cấu cây trồng xen canh thích hợp trong SX cà phê vừa để che bóng cho cà phê nhằm giảm chi phí nước tưới, tiết kiệm chi phí, làm giảm giá thành, làm tăng năng suất, chất lượng cà phê thương phẩm đồng thời tăng thêm nguồn thu nhập nhờ các sản phẩm cây trồng khác. Sau 2 năm triển khai thực hiện đề tài, Trung tâm Nghiên cứu cây ăn quả Đông Nam bộ đã xây dựng được nhiều mô hình trồng xen canh nhiều loại cây ăn quả khác nhau cho giá trị thu nhập cao như: bưởi, sầu riêng, tiêu… trong vườn cà phê đều đưa lại hiệu quả kinh tế rất tốt, trong đó mô hình trồng hồ tiêu xen cà phê cho hiệu quả cao nhất. Theo nhiều hộ gia đình tham gia xây dựng mô hình xen canh ở xã Kim Long thì trước đây cà phê trồng thuần, nếu chăm sóc tốt, bán được giá mỗi ha cũng chỉ cho thu hoạch từ 35-40 triệu đồng, từ khi chuyển sang trồng xen canh với hồ tiêu lợi nhuận tăng gần gấp đôi. nhờ cán bộ Trung tâm hướng dẫn tận tình, ông tích cực làm theo đúng các khâu kỹ thuật chăm sóc như cắt tỉa, tạo tán, bón phân, tưới nước, phòng trị sâu bệnh kịp thời nên thu nhập từ vườn của gia đình ông đã tăng gấp đôi so với trước nhờ có thêm sản phẩm hồ tiêu mà chi phí không tăng thêm đáng kể. hiệu quả của việc trồng xen không chỉ làm tăng thêm thu nhập mà còn rải vụ thu hoạch, giảm công lao động, đỡ “kẹt” về nguồn vốn đầu tư mà cả 2 loại cây trồng đều có tác dụng che bóng cho nhau nên năng suất, chất lượng cả cây trồng chính lẫn cây trồng phụ đều tăng. thành công của đề tài đã khuyến khích bà con nông dân huyện Châu Đức áp dụng mô hình trồng xen canh hồ tiêu trong các vườn cà phê đã lên tới gần 3.000ha. Đến nay một số vườn xen canh bắt đầu cho thu hoạch, ước tính lợi nhuận thu được khoảng 70 triệu đồng/ha/năm. Trung tâm đang tiếp tục hoàn thiện qui trình để tới đây chuyển giao cho nông dân nhằm mở rộng các mô hình tiên tiến này trên phạm vi toàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu và các địa phương trồng tiêu khác có điều kiện tương tự nhằm ổn định sản xuất, xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung, chấm dứt tình trạng đua nhau trồng, đua nhau chặt bỏ như hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trồng tiêu xen cà phê, mô hình hiệu quả cao Trồng tiêu xen cà phê, mô hình hiệu quả cao Sau nhiều năm nghiên cứu, thử nghiệm và xây dựng mô hình trồng xen canh các loại cây trồng khác nhau trong vườn cà phê, mới đây đã thành công trong việc đưa cây hồ tiêu trồng xen trong vườn cà phê đưa lại hiệu quả kinh tế rất cao cho người dân. Đây là đề tài nghiên cứu khoa học “Nâng cao hiệu quả sản xuất cà phê bằng phương pháp xen canh” do Trung tâm phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu triển khai tại xã Kim Long, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Mục tiêu của đề tài nhằm tìm ra một cơ cấu cây trồng xen canh thích hợp trong SX cà phê vừa để che bóng cho cà phê nhằm giảm chi phí nước tưới, tiết kiệm chi phí, làm giảm giá thành, làm tăng năng suất, chất lượng cà phê thương phẩm đồng thời tăng thêm nguồn thu nhập nhờ các sản phẩm cây trồng khác. Sau 2 năm triển khai thực hiện đề tài, Trung tâm Nghiên cứu cây ăn quả Đông Nam bộ đã xây dựng được nhiều mô hình trồng xen canh nhiều loại cây ăn quả khác nhau cho giá trị thu nhập cao như: bưởi, sầu riêng, tiêu… trong vườn cà phê đều đưa lại hiệu quả kinh tế rất tốt, trong đó mô hình trồng hồ tiêu xen cà phê cho hiệu quả cao nhất. Theo nhiều hộ gia đình tham gia xây dựng mô hình xen canh ở xã Kim Long thì trước đây cà phê trồng thuần, nếu chăm sóc tốt, bán được giá mỗi ha cũng chỉ cho thu hoạch từ 35-40 triệu đồng, từ khi chuyển sang trồng xen canh với hồ tiêu lợi nhuận tăng gần gấp đôi. nhờ cán bộ Trung tâm hướng dẫn tận tình, ông tích cực làm theo đúng các khâu kỹ thuật chăm sóc như cắt tỉa, tạo tán, bón phân, tưới nước, phòng trị sâu bệnh kịp thời nên thu nhập từ vườn của gia đình ông đã tăng gấp đôi so với trước nhờ có thêm sản phẩm hồ tiêu mà chi phí không tăng thêm đáng kể. hiệu quả của việc trồng xen không chỉ làm tăng thêm thu nhập mà còn rải vụ thu hoạch, giảm công lao động, đỡ “kẹt” về nguồn vốn đầu tư mà cả 2 loại cây trồng đều có tác dụng che bóng cho nhau nên năng suất, chất lượng cả cây trồng chính lẫn cây trồng phụ đều tăng. thành công của đề tài đã khuyến khích bà con nông dân huyện Châu Đức áp dụng mô hình trồng xen canh hồ tiêu trong các vườn cà phê đã lên tới gần 3.000ha. Đến nay một số vườn xen canh bắt đầu cho thu hoạch, ước tính lợi nhuận thu được khoảng 70 triệu đồng/ha/năm. Trung tâm đang tiếp tục hoàn thiện qui trình để tới đây chuyển giao cho nông dân nhằm mở rộng các mô hình tiên tiến này trên phạm vi toàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu và các địa phương trồng tiêu khác có điều kiện tương tự nhằm ổn định sản xuất, xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung, chấm dứt tình trạng đua nhau trồng, đua nhau chặt bỏ như hiện nay.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phòng bệnh cây trồng kinh nghiệm chăn nuôi kỹ năng chăn nuôi tài liệu chăn nuôi chăm sóc cây trồngTài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 115 0 0 -
14 trang 68 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 60 1 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 42 0 0 -
5 trang 38 1 0
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 36 0 0 -
2 trang 35 0 0
-
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 35 0 0 -
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 30
29 trang 32 0 0