![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Trữ thực phẩm ngày mưa bão
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.95 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuộc sống đảo lộn, thực phẩm khan hiếm, đường phố ngập lụt, nhà cửa nhớp nháp, bẩn thỉu… là những hình ảnh quen thuộc mỗi khi Hà Nội mưa bão. Vậy là chỉ nghe thông tin có bão to, mưa lớn, kế hoạch tích trữ lương thực lập tức được thực thi.Chị Nguyễn Thu Hằng, phố Tân Mai (Q.Hoàng Mai) kể, trận lụt năm 2008 ở Hà Nội đã khiến khu nhà chị ngập sâu trong nhiều ngày, mọi lương thực trong nhà được huy động tối đa nhưng rốt cuộc vẫn bị đói. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trữ thực phẩm ngày mưa bão Trữ thực phẩm ngày mưa bãoCuộc sống đảo lộn, thực phẩm khan hiếm, đường phố ngập lụt,nhà cửa nhớp nháp, bẩn thỉu… là những hình ảnh quen thuộcmỗi khi Hà Nội mưa bão. Vậy là chỉ nghe thông tin có bão to,mưa lớn, kế hoạch tích trữ lương thực lập tức được thực thi.Chị Nguyễn Thu Hằng, phố Tân Mai (Q.Hoàng Mai) kể, trận lụtnăm 2008 ở Hà Nội đã khiến khu nhà chị ngập sâu trong nhiềungày, mọi lương thực trong nhà được huy động tối đa nhưng rốtcuộc vẫn bị đói. “Rút kinh nghiệm những lần trước chỉ nghe thôngbáo có bão là gia đình đã chuẩn bị đồ ăn nguội, đồ khô, ít củ, quảđể dự phòng cho cả nhà. Nếu ngập nước thì chắc cũng chỉ 2-3ngày, nhưng sau đợt mưa ngập giá cả thực phẩm cũng tăng vọt nêntốt nhất món gì trữ được thì cứ mua để đó. Lo trước chẳng thừa”,chị Hằng phân trần.Còn chị Thu Hà, nhà ở phố Huỳnh Thúc Kháng cho biết đã từ lâu,hễ nghe đài báo đưa tin có mưa to, bão lớn ảnh hưởng tới Hà Nộithì việc đầu tiên chị nghĩ tới là đi chợ mua sẵn đồ ăn. “Có thực mớivực được đạo, cứ mua về để đấy, chẳng đi đâu mất mà sợ”, chị Hàgiải thích.Theo các chuyên gia, do điều kiện địa lý ở nước ta cùng với nhữngtác động của con người vào thiên nhiên, nên bão lũ vẫn còn và sẽlà những thảm họa thường xuyên xảy ra. Để đối phó với bão lũ,đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, cần thiết phải tínhtoán, sẵn sàng có một lượng dự trữ về lương thực, thực phẩm, nướcuống.Mặc dù việc thực hiện công tác bảo đảm an toàn thực phẩm trongvùng bị lũ lụt là rất cần thiết, song rất khó khăn và phức tạp. Tronglúc thiếu thốn thực phẩm, nước sạch, người ta chú ý nhiều đến ănno mà ít chú ý đến vệ sinh thực phẩm bằng những ngày bìnhthường.Trường hợp lụt lội, lũ kéo dài, thực phẩm tồn trữ đã mốc, ôi thiu;chợ không thể họp, giao thông vận chuyển khó khăn, có tiền cũngbó tay. Khi đó có mà ăn đã là tốt lắm rồi. Nguồn nước sạch khôngcòn, giếng bị ngập, tất tật mọi nhu cầu sinh hoạt (kể cả uống) đềudùng chính nước lũ, chưa kể tới chất đốt, củi lửa không kiếm đâura, các phương tiện để bảo quản đều gặp khó khăn. Cầu quá caocung quá thấp, nếu không xem kỹ hàng hoá sẽ dễ mua phải thựcphẩm kém chất lượng, độc hại (thịt gia súc chết ướp hóa chất bảoquản, mỳ chính giả hiệu, nước mắm hết hạn hoặc đã bị ô nhiễm visinh) khiến bệnh dịch phát sinh.Trong trận lụt năm 2008 ở Thủ đô Hà nội – việc cung cấp lươngthực thực phẩm sạch, an toàn cho người dân vô cùng khó khăn. Mỳtôm, bánh mỳ, nước đóng chai… lỉnh kỉnh, khó có thể tiếp tế đếntận tay từng người đang kẹt trong từng ngõ hẻm, thậm chí cả trêncác mái nhà, ngọn cây… Nhiều người dân phải nhịn đói, khát mấyngày liền, không thể nhận cứu trợ, vớ gì ăn nấy.Ngay chính ở đồng bằng sông Cửu Long, người dân đã từng quensống chung với lũ lụt, biết “đón” lũ đến, “tiễn” lũ đi, thế mà vẫnkhông thể hoàn toàn bảo đảm được vấn đề vệ sinh thực phẩm khilũ tới. Theo kinh nghiệm của một số người dân đã nhiều lần trảiqua bão lũ, loại thực phẩm khá an toàn và có thể dự trữ lâu dài , dễbảo quản và sử dụng đơn giản, nhanh chóng – là bánh “lươngkhô”, gói ruốc (chà bông) thịt hoặc cá, mấy viên đạm tổng hợp,mấy viên kẹo gừng… được đóng gói trong 1 bao ni-lông dày, rấttiện dụng và đầy đủ dinh dưỡng (người bình thường mỗi bữa chỉcần ăn 1 phong gồm 2 bánh là no). Khi bão lụt sắp xảy đến, mỗingười có thể mang theo 1 túi lương khô, khi cần dùng là có ngay.Vấn đề nước uống cũng có thể kết hợp đồng thời, bằng cách để sẵntrong túi lương khô mấy viên thuốc khử trùng, khử độc trong nước,hoặc một gói cloramin B làm nước trong và tiệt trùng – khi cần cóthể xử lý để uống ngay tại chỗ (rất phù hợp cho vùng lũ).Trong mùa mưa bão, trước tiên phải có đủ nước sạch để dùng. Nếucó điều kiện thì phải đun sôi hoặc dùng nước đóng chai, đóng hộp,nước đã khử trùng. Đối với thực phẩm phải ăn thức ăn chín hoặcđồ hộp, tuyệt đối không ăn uống các loại thực phẩm đã mốc, biếnchất. Khi khó khăn thiếu thốn, cần có sự tiếp viện từ tuyến sau,không ăn thịt các loại gia súc, gia cầm chết. Để dự trữ thực phẩmtươi sống, rất cần rửa sạch và đóng gói, trữ trong tủ đá, thùng kínđặt trên kệ cao để khi cần dùng có thể sử dụng ngay. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trữ thực phẩm ngày mưa bão Trữ thực phẩm ngày mưa bãoCuộc sống đảo lộn, thực phẩm khan hiếm, đường phố ngập lụt,nhà cửa nhớp nháp, bẩn thỉu… là những hình ảnh quen thuộcmỗi khi Hà Nội mưa bão. Vậy là chỉ nghe thông tin có bão to,mưa lớn, kế hoạch tích trữ lương thực lập tức được thực thi.Chị Nguyễn Thu Hằng, phố Tân Mai (Q.Hoàng Mai) kể, trận lụtnăm 2008 ở Hà Nội đã khiến khu nhà chị ngập sâu trong nhiềungày, mọi lương thực trong nhà được huy động tối đa nhưng rốtcuộc vẫn bị đói. “Rút kinh nghiệm những lần trước chỉ nghe thôngbáo có bão là gia đình đã chuẩn bị đồ ăn nguội, đồ khô, ít củ, quảđể dự phòng cho cả nhà. Nếu ngập nước thì chắc cũng chỉ 2-3ngày, nhưng sau đợt mưa ngập giá cả thực phẩm cũng tăng vọt nêntốt nhất món gì trữ được thì cứ mua để đó. Lo trước chẳng thừa”,chị Hằng phân trần.Còn chị Thu Hà, nhà ở phố Huỳnh Thúc Kháng cho biết đã từ lâu,hễ nghe đài báo đưa tin có mưa to, bão lớn ảnh hưởng tới Hà Nộithì việc đầu tiên chị nghĩ tới là đi chợ mua sẵn đồ ăn. “Có thực mớivực được đạo, cứ mua về để đấy, chẳng đi đâu mất mà sợ”, chị Hàgiải thích.Theo các chuyên gia, do điều kiện địa lý ở nước ta cùng với nhữngtác động của con người vào thiên nhiên, nên bão lũ vẫn còn và sẽlà những thảm họa thường xuyên xảy ra. Để đối phó với bão lũ,đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, cần thiết phải tínhtoán, sẵn sàng có một lượng dự trữ về lương thực, thực phẩm, nướcuống.Mặc dù việc thực hiện công tác bảo đảm an toàn thực phẩm trongvùng bị lũ lụt là rất cần thiết, song rất khó khăn và phức tạp. Tronglúc thiếu thốn thực phẩm, nước sạch, người ta chú ý nhiều đến ănno mà ít chú ý đến vệ sinh thực phẩm bằng những ngày bìnhthường.Trường hợp lụt lội, lũ kéo dài, thực phẩm tồn trữ đã mốc, ôi thiu;chợ không thể họp, giao thông vận chuyển khó khăn, có tiền cũngbó tay. Khi đó có mà ăn đã là tốt lắm rồi. Nguồn nước sạch khôngcòn, giếng bị ngập, tất tật mọi nhu cầu sinh hoạt (kể cả uống) đềudùng chính nước lũ, chưa kể tới chất đốt, củi lửa không kiếm đâura, các phương tiện để bảo quản đều gặp khó khăn. Cầu quá caocung quá thấp, nếu không xem kỹ hàng hoá sẽ dễ mua phải thựcphẩm kém chất lượng, độc hại (thịt gia súc chết ướp hóa chất bảoquản, mỳ chính giả hiệu, nước mắm hết hạn hoặc đã bị ô nhiễm visinh) khiến bệnh dịch phát sinh.Trong trận lụt năm 2008 ở Thủ đô Hà nội – việc cung cấp lươngthực thực phẩm sạch, an toàn cho người dân vô cùng khó khăn. Mỳtôm, bánh mỳ, nước đóng chai… lỉnh kỉnh, khó có thể tiếp tế đếntận tay từng người đang kẹt trong từng ngõ hẻm, thậm chí cả trêncác mái nhà, ngọn cây… Nhiều người dân phải nhịn đói, khát mấyngày liền, không thể nhận cứu trợ, vớ gì ăn nấy.Ngay chính ở đồng bằng sông Cửu Long, người dân đã từng quensống chung với lũ lụt, biết “đón” lũ đến, “tiễn” lũ đi, thế mà vẫnkhông thể hoàn toàn bảo đảm được vấn đề vệ sinh thực phẩm khilũ tới. Theo kinh nghiệm của một số người dân đã nhiều lần trảiqua bão lũ, loại thực phẩm khá an toàn và có thể dự trữ lâu dài , dễbảo quản và sử dụng đơn giản, nhanh chóng – là bánh “lươngkhô”, gói ruốc (chà bông) thịt hoặc cá, mấy viên đạm tổng hợp,mấy viên kẹo gừng… được đóng gói trong 1 bao ni-lông dày, rấttiện dụng và đầy đủ dinh dưỡng (người bình thường mỗi bữa chỉcần ăn 1 phong gồm 2 bánh là no). Khi bão lụt sắp xảy đến, mỗingười có thể mang theo 1 túi lương khô, khi cần dùng là có ngay.Vấn đề nước uống cũng có thể kết hợp đồng thời, bằng cách để sẵntrong túi lương khô mấy viên thuốc khử trùng, khử độc trong nước,hoặc một gói cloramin B làm nước trong và tiệt trùng – khi cần cóthể xử lý để uống ngay tại chỗ (rất phù hợp cho vùng lũ).Trong mùa mưa bão, trước tiên phải có đủ nước sạch để dùng. Nếucó điều kiện thì phải đun sôi hoặc dùng nước đóng chai, đóng hộp,nước đã khử trùng. Đối với thực phẩm phải ăn thức ăn chín hoặcđồ hộp, tuyệt đối không ăn uống các loại thực phẩm đã mốc, biếnchất. Khi khó khăn thiếu thốn, cần có sự tiếp viện từ tuyến sau,không ăn thịt các loại gia súc, gia cầm chết. Để dự trữ thực phẩmtươi sống, rất cần rửa sạch và đóng gói, trữ trong tủ đá, thùng kínđặt trên kệ cao để khi cần dùng có thể sử dụng ngay. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 318 0 0 -
5 trang 311 0 0
-
8 trang 267 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 256 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 241 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 235 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 227 0 0 -
13 trang 210 0 0
-
8 trang 208 0 0
-
5 trang 208 0 0