TRỰC KHUẨN GRAM ÂM SINH MEN - LACTAMASE PHỔ MỞ RỘNG PHÂN LẬP
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 256.43 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mở đầu: Hiện nay, sự xuất hiện các chủng trực khuẩn gram âm sinh men (-lactamase) phổ mở rộng (ESBL) đang được xem như một vấn đề cấp thiết của ngành y tế toàn cầu, đặc biệt là các chủng gây nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV). Tỷ lệ VK sinh ESBL cũng như mức độ đề kháng kháng sinh của chúng thường khác nhau tùy theo quốc gia, khu vực và nơi nghiên cứu. Mục tiêu: (1) Xác định tỷ lệ trực khuẩn gram âm sinh ESBL trong NKBV và nhiễm khuẩn cộng đồng (NKCĐ) tại Bệnh viện trung...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRỰC KHUẨN GRAM ÂM SINH MEN - LACTAMASE PHỔ MỞ RỘNG PHÂN LẬP TRỰC KHUẨN GRAM ÂM SINH MEN - LACTAMASE PHỔ MỞ RỘNG PHÂN LẬPTÓM TẮTMở đầu: Hiện nay, sự xuất hiện các chủng trực khuẩn gram âm sinh men(-lactamase) phổ mở rộng (ESBL) đang được xem như một vấn đề cấp thiếtcủa ngành y tế toàn cầu, đặc biệt là các chủng gây nhiễm khuẩn bệnh viện(NKBV). Tỷ lệ VK sinh ESBL cũng như mức độ đề kháng kháng sinh củachúng thường khác nhau tùy theo quốc gia, khu vực và nơi nghiên cứu.Mục tiêu: (1) Xác định tỷ lệ trực khuẩn gram âm sinh ESBL trong NKBVvà nhiễm khuẩn cộng đồng (NKCĐ) tại Bệnh viện trung ương Huế; (2)Đánh giá mức độ đề kháng kháng sinh của các VK sinh ESBL phân lậpđược.Phương pháp: Từ tháng 10 đến tháng 12/2006, khảo sát tỷ lệ vi khuẩn sinhESBL từ 214 trực khuẩn gram âm phân lập tại Bệnh viện trung ương Huếbằng phương pháp Javier. Thực hiện kháng sinh đồ thường quy theo phươngpháp Kirby-Bauer đối với các chủng vi khuẩn phân lập đượcKết quả: Tỷ lệ sinh ESBL là 30,4% (65/214 chủng); Số lượng chủng sinhESBL phân lập nhiều nhất là: E. coli (27 chủng), K. pneumoniae (15 chủng)và P. aeruginosa (12 chủng); Tỷ lệ VK sinh ESBL gây NKBV là64,6%(42/65 chủng); VK sinh ESBL phân lập được nhiều nhất ở: mủ(44,61%), nước tiểu (23,07%), máu và đàm (10,77%); Các khoa phòng có tỷlệ phân lập vi khuẩn sinh ESBL cao là: các khoa Ngoại (49,22%) và khoaCCHS (23,07%); Các chủng sinh ESBL đề kháng với các kháng sinh caohơn nhiều so với chủng không sinh ESBL.Kết luận: Đối với E. coli và K. pneumoniae: Các chủng sinh ESBL đềkháng với các kháng sinh cao hơn nhiều so với chủng không sinh ESBL(trên 70%). Chỉ còn Imipenem và Amoxicillin/acid Clavulanic là nhạy cảmtốt với K. pneumoniae (tỷ lệ nhạy lần lượt là 100% và 80%). Cả hai nhómVK sinh ESBL gây NKBV và nhóm gây NKCĐ đều có tỷ lệ đề kháng khángsinh cao.SUMMARYBackground: Nowadays, the emergence of extended-spectrum -lactamase(ESBL) – producing gram negative bacille is considered a critical medicalissue, espeially in nosocomial infection. The rate of ESBL-producingbacteria as well as the antibiotic resistance vary regionally.Objectives: (1) To investigate the prevalence of ESBL-producing bacilledetected from cases of nosocomial and community infections; (2) To studythe antibiotic resistance of detected species.Method: FROM 10/2006 to 12/2006, we carried out a surve y of theprevalence of Extended-Spectrum Beta-Lactamse producing bacteria among214 Gram-Negative Bacilli isolated at Hue central hospital. The AntibioticsSensitivity Test (AST) was performed for detected species.Results: Sixty five of the 214 isolated (30.4%) were ESBL producers;ESBL were mainly produced by E. coli (27 strains), K. pneumoniae (15strains) and P. aeruginosa (12 strains); The prevalence of ESBL producingbacteria responsible for nosocomial infection was 64.6% (42/65 strains); Ahigh percentage of pus (44.61%), urine (23.07%), blood and sputum(10.77%) isolates produced ESBL; The department with high frequency ofESBL producing bacteria: the surgical departments (49.22%) and IntensiveCare Unit (23.07%); The frequency of antibiotic-resistant ESBL (+) bacteriawas higer than ESBL (-) bacteria.Conclusion: For E. coli and K. pneumoniae: ESBL-producing speciesyielded stronger antibiotics resistance than that of non-ESBL-producingspecies ( 70%). Imipenem and Amoxicilline/clavulanique acid give thegood effect on K. pneumoniae (100% and 80% respectively). ESBL-producing pathogens causing nosocomial infection and community acquiredinfection show high antibiotics resistance.ĐẶT VẤN ĐỀHiện nay, sự đề kháng kháng sinh của các trực khuẩn gram âm đối với cáckháng sinh nhóm -lactamase bằng cách sinh men -lactamase phổ mở rộng(ESBL) đang được xem như một vấn đề cấp thiết của ngành y tế toàn cầu,đặc biệt là các vi khuẩn gram âm sinh ESBL gây nhiễm khuẩn bệnh viện(NKBV). Rất nhiều nghiên cứu trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã ghinhận sự gia tăng của các vi khuẩn (VK) sinh ESBL. Tỷ lệ VK sinh ESBLcũng như mức độ đề kháng kháng sinh của chúng thường khác nhau tùy theoquốc gia, khu vực và nơi nghiên cứu(Error! Reference source not found.,Error! Reference source notfound.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.) . Theo thông báo của Bộ Y tếnăm 2003, VK đường ruột sinh ESBL là nguyên nhân của 30-50% các trường hợpNKBV(2). Tại Thừa Thiên Huế, chưa có có nhiều nghiên cứu về VK sinh ESBL,vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm:- Xác định tỷ lệ trực khuẩn gram âm sinh ESBL trong NKBV và nhiễmkhuẩn cộng đồng (NKCĐ) tại Bệnh viện trung ương Huế.- Đánh giá mức độ đề kháng kháng sinh của các VK sinh ESBL phân lậpđược.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu- Các trực khuẩn gram âm được phân lập tại khoa Vi Sinh, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRỰC KHUẨN GRAM ÂM SINH MEN - LACTAMASE PHỔ MỞ RỘNG PHÂN LẬP TRỰC KHUẨN GRAM ÂM SINH MEN - LACTAMASE PHỔ MỞ RỘNG PHÂN LẬPTÓM TẮTMở đầu: Hiện nay, sự xuất hiện các chủng trực khuẩn gram âm sinh men(-lactamase) phổ mở rộng (ESBL) đang được xem như một vấn đề cấp thiếtcủa ngành y tế toàn cầu, đặc biệt là các chủng gây nhiễm khuẩn bệnh viện(NKBV). Tỷ lệ VK sinh ESBL cũng như mức độ đề kháng kháng sinh củachúng thường khác nhau tùy theo quốc gia, khu vực và nơi nghiên cứu.Mục tiêu: (1) Xác định tỷ lệ trực khuẩn gram âm sinh ESBL trong NKBVvà nhiễm khuẩn cộng đồng (NKCĐ) tại Bệnh viện trung ương Huế; (2)Đánh giá mức độ đề kháng kháng sinh của các VK sinh ESBL phân lậpđược.Phương pháp: Từ tháng 10 đến tháng 12/2006, khảo sát tỷ lệ vi khuẩn sinhESBL từ 214 trực khuẩn gram âm phân lập tại Bệnh viện trung ương Huếbằng phương pháp Javier. Thực hiện kháng sinh đồ thường quy theo phươngpháp Kirby-Bauer đối với các chủng vi khuẩn phân lập đượcKết quả: Tỷ lệ sinh ESBL là 30,4% (65/214 chủng); Số lượng chủng sinhESBL phân lập nhiều nhất là: E. coli (27 chủng), K. pneumoniae (15 chủng)và P. aeruginosa (12 chủng); Tỷ lệ VK sinh ESBL gây NKBV là64,6%(42/65 chủng); VK sinh ESBL phân lập được nhiều nhất ở: mủ(44,61%), nước tiểu (23,07%), máu và đàm (10,77%); Các khoa phòng có tỷlệ phân lập vi khuẩn sinh ESBL cao là: các khoa Ngoại (49,22%) và khoaCCHS (23,07%); Các chủng sinh ESBL đề kháng với các kháng sinh caohơn nhiều so với chủng không sinh ESBL.Kết luận: Đối với E. coli và K. pneumoniae: Các chủng sinh ESBL đềkháng với các kháng sinh cao hơn nhiều so với chủng không sinh ESBL(trên 70%). Chỉ còn Imipenem và Amoxicillin/acid Clavulanic là nhạy cảmtốt với K. pneumoniae (tỷ lệ nhạy lần lượt là 100% và 80%). Cả hai nhómVK sinh ESBL gây NKBV và nhóm gây NKCĐ đều có tỷ lệ đề kháng khángsinh cao.SUMMARYBackground: Nowadays, the emergence of extended-spectrum -lactamase(ESBL) – producing gram negative bacille is considered a critical medicalissue, espeially in nosocomial infection. The rate of ESBL-producingbacteria as well as the antibiotic resistance vary regionally.Objectives: (1) To investigate the prevalence of ESBL-producing bacilledetected from cases of nosocomial and community infections; (2) To studythe antibiotic resistance of detected species.Method: FROM 10/2006 to 12/2006, we carried out a surve y of theprevalence of Extended-Spectrum Beta-Lactamse producing bacteria among214 Gram-Negative Bacilli isolated at Hue central hospital. The AntibioticsSensitivity Test (AST) was performed for detected species.Results: Sixty five of the 214 isolated (30.4%) were ESBL producers;ESBL were mainly produced by E. coli (27 strains), K. pneumoniae (15strains) and P. aeruginosa (12 strains); The prevalence of ESBL producingbacteria responsible for nosocomial infection was 64.6% (42/65 strains); Ahigh percentage of pus (44.61%), urine (23.07%), blood and sputum(10.77%) isolates produced ESBL; The department with high frequency ofESBL producing bacteria: the surgical departments (49.22%) and IntensiveCare Unit (23.07%); The frequency of antibiotic-resistant ESBL (+) bacteriawas higer than ESBL (-) bacteria.Conclusion: For E. coli and K. pneumoniae: ESBL-producing speciesyielded stronger antibiotics resistance than that of non-ESBL-producingspecies ( 70%). Imipenem and Amoxicilline/clavulanique acid give thegood effect on K. pneumoniae (100% and 80% respectively). ESBL-producing pathogens causing nosocomial infection and community acquiredinfection show high antibiotics resistance.ĐẶT VẤN ĐỀHiện nay, sự đề kháng kháng sinh của các trực khuẩn gram âm đối với cáckháng sinh nhóm -lactamase bằng cách sinh men -lactamase phổ mở rộng(ESBL) đang được xem như một vấn đề cấp thiết của ngành y tế toàn cầu,đặc biệt là các vi khuẩn gram âm sinh ESBL gây nhiễm khuẩn bệnh viện(NKBV). Rất nhiều nghiên cứu trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã ghinhận sự gia tăng của các vi khuẩn (VK) sinh ESBL. Tỷ lệ VK sinh ESBLcũng như mức độ đề kháng kháng sinh của chúng thường khác nhau tùy theoquốc gia, khu vực và nơi nghiên cứu(Error! Reference source not found.,Error! Reference source notfound.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.) . Theo thông báo của Bộ Y tếnăm 2003, VK đường ruột sinh ESBL là nguyên nhân của 30-50% các trường hợpNKBV(2). Tại Thừa Thiên Huế, chưa có có nhiều nghiên cứu về VK sinh ESBL,vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm:- Xác định tỷ lệ trực khuẩn gram âm sinh ESBL trong NKBV và nhiễmkhuẩn cộng đồng (NKCĐ) tại Bệnh viện trung ương Huế.- Đánh giá mức độ đề kháng kháng sinh của các VK sinh ESBL phân lậpđược.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu- Các trực khuẩn gram âm được phân lập tại khoa Vi Sinh, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 260 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
13 trang 214 0 0
-
5 trang 213 0 0
-
8 trang 212 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 211 0 0