Trực quan hóa dữ liệu sử dụng R
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 312.46 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của bài viết trình bày mối quan hệ giữa các giá trị định lượng, trực quan hóa dữ liệu cũng được dùng để biểu diễn các mối quan hệ định tính. Ví dụ, mối quan hệ giữa mọi người trong một mạng xã hội như Facebook hoặc mạng lưới các nghi can khủng bố…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trực quan hóa dữ liệu sử dụng RTHỐNG KÊ QUỐC TẾ VÀ HỘI NHẬP TRỰC QUAN HÓA DỮ LIỆU SỬ DỤNG R Bùi Ngọc Tân* 1. Tổng quan về trực quan hóa dữ liệu chủ yếu dựa vào hoạt động nhận thức của não bộ. Trực quan hóa dữ liệu đã chuyển dịch sự Trực quan hóa dữ liệu là việc biểu diễn cân bằng theo hướng tăng cường nhận thứcđồ họa các thông tin trừu tượng nhằm 2 mục thị giác, và tận dụng sức mạnh của mắt ngườiđích: phân tích dữ liệu và truyền thông. Dữ liệu bất cứ khi nào có thể.thường chứa đựng trong nó nhiều câu chuyệnquan trọng và trực quan hóa dữ liệu là một Tuy nhiên, câu ngạn ngữ “một bức tranhmột công cụ mạnh mẽ để khám phá và thấu bằng cả nghìn lời nói” chỉ đúng với một bứchiểu những câu truyện này, và sau đó là tranh được thiết kế tốt. Chúng ta có thể nghiềntruyền đạt tới những người khác. Thông tin ngẫm một bảng số liệu cả ngày mà vẫn chẳngthường trừu tượng vì nó miêu tả những thứ thể rõ ràng bằng một cái nhìn thoáng qua mộtkhông hiện hữu. Thông tin thống kê lại càng bức tranh mô tả cùng các con số. Cụ thể hơn,trừu tượng hơn. Dù có liên quan tới doanh số những con số không thể giao tiếp khi đượcbán hàng, tỷ lệ mắc bệnh, hoạt động thể chất trình bày dưới dạng văn bản trong bảng sốhoặc bất kỳ thứ gì khác, thông tin không gắn liệu, khi đó bộ não của chúng ta sẽ diễn giải sửvới thế giới vật chất. Chúng ta chỉ có thể hiển dụng bộ xử lý tri thức và lời nói. Tuy nhiên, dữthị nó một cách trực quan thông qua các việc liệu sẽ trở nên rõ ràng và dễ hiểu hơn khi đượcdiễn giải thông tin trừu tượng thành các đặc truyền thông trực quan sử dụng sức mạnh củatính vật lý của thị giác (độ dài, vị trí, kích “trực quan hóa dữ liệu”.thước, hình dạng, màu sắc…) sử dụng quá Ngoài việc làm nổi bật mối quan hệ giữatrình tiếp nhận trực quan và nhận thức. các giá trị định lượng, trực quan hóa dữ liệu Trực quan hóa dữ liệu có hiệu quả bởi vì cũng được dùng để biểu diễn các mối quan hệnó chuyển dịch sự bằng giữa nhận thức và tri định tính. Ví dụ, mối quan hệ giữa mọi ngườithức nhằm tận dụng triệt để khả năng của não trong một mạng xã hội như Facebook hoặcbộ con người. Nhận thức thị giác được xử lý mạng lưới các nghi can khủng bố…bởi vỏ não thị giác nằm ở phía sau não bộ, cực Lịch sử trực quan hóa dữ liệukỳ nhanh nhạy và hiệu quả. Chúng ta nhìnthấy các sự vật hiện tượng ngay lập tức mà Con người đã biết sắp xếp dữ liệu thànhkhông mất một chút nỗ lực nào. Tri thức chủ các bảng (cột và dòng) ít nhất từ thế kỷ thứ 2,yếu do vỏ não trước xử lý, thường chậm và nhưng ý tưởng về việc biểu diễn các thông tinkém hiệu quả hơn nhiều. Thông thường, các định lượng dưới dạng đồ họa mới chỉ xuất hiệnthức trình bày và suy diễn dữ liệu truyền thống trong thế kỷ thứ 17 theo sáng kiến của nhà triết học và toán học người Pháp Rene Decaster. Ông đã phát triển hệ thống tọa độ 2* Vụ Thống kê nước ngoài và Hợp tác quốc tếSỐ 05 – 2016 17 Thống kê Quốc tế và Hội nhập Trực quan hóa dữ liệu…chiều gồm một trục hoành và trục tung dùng tích thống kê và trực quan hóa dữ liệu.để biểu diễn trực quan các phép toán. Đến 2. Sử dụng R trong phân tích và trựcthế kỷ thứ 18, Scotsman William Playfair là quan hóa dữ liệungười tiên phong trong việc khai thác tiềmnăng của đồ họa trong việc truyền thông dữ R là gì? Đây là một câu hỏi đơn giảnliệu định lượng. Ông đã sáng tạo ra nhiều loại nhưng không dễ trả lời. Theo định nghĩa rộngđồ thị mà ngày nay chúng ta vẫn sử dụng nhất thường được sử dụng để mô tả về cácchẳng hạn như sử dụng đường kẻ đi lên và đi ngôn ngữ máy tính, R là một ngôn ngữ máyxuống theo chiều từ trái sang phải để biểu tính cho phép người sử dụng lập trình cácdiễn sự thay đổi giá trị theo thời gian, biểu đồ thuật toán và sử dụng các công cụ đã được lậpcột, biểu đồ hình tròn. trình bởi những người khác. Cụ thể hơn, R là một ngôn ngữ lập trình và môi trường phần Việc sử dụng c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trực quan hóa dữ liệu sử dụng RTHỐNG KÊ QUỐC TẾ VÀ HỘI NHẬP TRỰC QUAN HÓA DỮ LIỆU SỬ DỤNG R Bùi Ngọc Tân* 1. Tổng quan về trực quan hóa dữ liệu chủ yếu dựa vào hoạt động nhận thức của não bộ. Trực quan hóa dữ liệu đã chuyển dịch sự Trực quan hóa dữ liệu là việc biểu diễn cân bằng theo hướng tăng cường nhận thứcđồ họa các thông tin trừu tượng nhằm 2 mục thị giác, và tận dụng sức mạnh của mắt ngườiđích: phân tích dữ liệu và truyền thông. Dữ liệu bất cứ khi nào có thể.thường chứa đựng trong nó nhiều câu chuyệnquan trọng và trực quan hóa dữ liệu là một Tuy nhiên, câu ngạn ngữ “một bức tranhmột công cụ mạnh mẽ để khám phá và thấu bằng cả nghìn lời nói” chỉ đúng với một bứchiểu những câu truyện này, và sau đó là tranh được thiết kế tốt. Chúng ta có thể nghiềntruyền đạt tới những người khác. Thông tin ngẫm một bảng số liệu cả ngày mà vẫn chẳngthường trừu tượng vì nó miêu tả những thứ thể rõ ràng bằng một cái nhìn thoáng qua mộtkhông hiện hữu. Thông tin thống kê lại càng bức tranh mô tả cùng các con số. Cụ thể hơn,trừu tượng hơn. Dù có liên quan tới doanh số những con số không thể giao tiếp khi đượcbán hàng, tỷ lệ mắc bệnh, hoạt động thể chất trình bày dưới dạng văn bản trong bảng sốhoặc bất kỳ thứ gì khác, thông tin không gắn liệu, khi đó bộ não của chúng ta sẽ diễn giải sửvới thế giới vật chất. Chúng ta chỉ có thể hiển dụng bộ xử lý tri thức và lời nói. Tuy nhiên, dữthị nó một cách trực quan thông qua các việc liệu sẽ trở nên rõ ràng và dễ hiểu hơn khi đượcdiễn giải thông tin trừu tượng thành các đặc truyền thông trực quan sử dụng sức mạnh củatính vật lý của thị giác (độ dài, vị trí, kích “trực quan hóa dữ liệu”.thước, hình dạng, màu sắc…) sử dụng quá Ngoài việc làm nổi bật mối quan hệ giữatrình tiếp nhận trực quan và nhận thức. các giá trị định lượng, trực quan hóa dữ liệu Trực quan hóa dữ liệu có hiệu quả bởi vì cũng được dùng để biểu diễn các mối quan hệnó chuyển dịch sự bằng giữa nhận thức và tri định tính. Ví dụ, mối quan hệ giữa mọi ngườithức nhằm tận dụng triệt để khả năng của não trong một mạng xã hội như Facebook hoặcbộ con người. Nhận thức thị giác được xử lý mạng lưới các nghi can khủng bố…bởi vỏ não thị giác nằm ở phía sau não bộ, cực Lịch sử trực quan hóa dữ liệukỳ nhanh nhạy và hiệu quả. Chúng ta nhìnthấy các sự vật hiện tượng ngay lập tức mà Con người đã biết sắp xếp dữ liệu thànhkhông mất một chút nỗ lực nào. Tri thức chủ các bảng (cột và dòng) ít nhất từ thế kỷ thứ 2,yếu do vỏ não trước xử lý, thường chậm và nhưng ý tưởng về việc biểu diễn các thông tinkém hiệu quả hơn nhiều. Thông thường, các định lượng dưới dạng đồ họa mới chỉ xuất hiệnthức trình bày và suy diễn dữ liệu truyền thống trong thế kỷ thứ 17 theo sáng kiến của nhà triết học và toán học người Pháp Rene Decaster. Ông đã phát triển hệ thống tọa độ 2* Vụ Thống kê nước ngoài và Hợp tác quốc tếSỐ 05 – 2016 17 Thống kê Quốc tế và Hội nhập Trực quan hóa dữ liệu…chiều gồm một trục hoành và trục tung dùng tích thống kê và trực quan hóa dữ liệu.để biểu diễn trực quan các phép toán. Đến 2. Sử dụng R trong phân tích và trựcthế kỷ thứ 18, Scotsman William Playfair là quan hóa dữ liệungười tiên phong trong việc khai thác tiềmnăng của đồ họa trong việc truyền thông dữ R là gì? Đây là một câu hỏi đơn giảnliệu định lượng. Ông đã sáng tạo ra nhiều loại nhưng không dễ trả lời. Theo định nghĩa rộngđồ thị mà ngày nay chúng ta vẫn sử dụng nhất thường được sử dụng để mô tả về cácchẳng hạn như sử dụng đường kẻ đi lên và đi ngôn ngữ máy tính, R là một ngôn ngữ máyxuống theo chiều từ trái sang phải để biểu tính cho phép người sử dụng lập trình cácdiễn sự thay đổi giá trị theo thời gian, biểu đồ thuật toán và sử dụng các công cụ đã được lậpcột, biểu đồ hình tròn. trình bởi những người khác. Cụ thể hơn, R là một ngôn ngữ lập trình và môi trường phần Việc sử dụng c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trực quan hóa dữ liệu sử dụng R Trực quan hóa dữ liệu Định lượng quan hóa dữ liệu Dữ liệu sử dụng R Mạng lưới dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Tin học ứng dụng: Chương 3 - Nguyễn Thị Thùy Liên
34 trang 93 0 0 -
13 trang 45 0 0
-
Giáo án môn Tin học lớp 8 (Sách Kết nối tri thức)
141 trang 44 0 0 -
Trực quan hóa dữ liệu với Microsoft Power BI
11 trang 41 0 0 -
Trình bày dữ liệu đồ thị trong trực quan hóa dữ liệu
13 trang 39 0 0 -
Bài giảng Khai phá web - Bài 3: Trực quan hóa dữ liệu
42 trang 38 0 0 -
Trực quan hóa dữ liệu trạng thái giao thông trên nền web
9 trang 37 0 0 -
Trực quan hóa dữ liệu: Vai trò & thử thách
10 trang 37 0 0 -
Giải pháp nhà máy thông minh cho doanh nghiệp
11 trang 28 0 0 -
Đồ hoạ thông tin: Công cụ truyền thông trực tuyến trong thời đại số
9 trang 27 0 0