![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Trúng phong và rối loạn tuần hoàn não
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.77 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hàng nǎm mỗi độ xuân về, đất trời giao hòa, vạn vật thay đổi, cũng là lúc khí hậu chuyên dần từ khí lạnh của mùa đông sang khí trời ấm áp của mùa xuân. Từ tiết đại hàn 20/1 nǎm 200 1 ngày thứ 13 sau tiết xuân phân 2/4 nǎm 200 1 . Vào thời gian này, khí âm bắt đầu giảm, khí dương bắt đầu sinh, khí hậu lúc nóng lúc lạnh, độ ẩm cao trên 80%. Vào thời gian này những người cao tuổi, cơ thể suy yếu tiền sử có HA, HA không klểrn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trúng phong và rối loạn tuần hoàn não Trúng phong và rối loạn tuần hoàn não Hàng nǎm mỗi độ xuân về, đất trời giao h òa, vạn vật thay đổi, cũng là lúc khí hậu chuyên dần từ khí lạnh của mùa đông sang khí trời ấm áp của mùa xuân. Từ tiết đại hàn 20/1 nǎm 200 1 ngày thứ 13 sau tiết xuân phân 2/4 nǎm 200 1 . Vào thời gian này, khí âm bắt đầu giảm, khí dương bắt đầu sinh, khí hậu lúc nóng lúc lạnh, độ ẩm cao trên 80%. Vào thời gian này những người cao tuổi, cơ thể suy yếu tiền sử có HA, HA không klểrn soát được. thường mắc các chứng bệnh về tuần hoàn và hô hấp. Liên hệ bệnh trúng phong của y học dân tộc và bệnh rối loạn tuần hoàn não của y học hiện đại I. Mở ĐầU: Trong các rối loạn tuần hoàn, rối loạn tuần hoàn não là điển hình nhất. Bàn về thời khí nǎm Tân Tỵ và Hải Thượng Lãn ông nói: Sáu nǎm Tân, trong đó có nǎm Tân Ty, thủy hỏa bất cập , thổ vượng quá hóa thành thấp, nǎm Tân Tỵ thủy đại hư, thổ lấn át, thổ với hỏa đồng hóa gọi là: 'Hóa khí dụng sự'. Rối loạn tuần hoàn não cụ thể là tai biến mạch máu não để lại di chứng nặng nề về thần kinh, tâm thần y học dân tộc thường xếp vào loại trúng phong. Tùy tưng trường hợp mà phong có thể vào tạng, phủ, kinh lạc v. v. . . II. RốI LOạN TUầN HOàN NãO THEO Y HọC HIệN ĐạI 1 . Tai biến mạch máu não là một thể của rối loạn tuần hoàn não. Bệnh xuất hiện đột ngột. Bệnh nhân không tử vong cũng để lại di chứng nặng nề. ở người cao tuổi tính chất trầm trọng của bệnh càng tǎng. Lâm sàng, tai biến mạch máu não chia làm 3 loại: - Chảy máu não. - Nhũn não (còn gọi là nhồi máu não do tắc hoặc nghẽn mạch). - Loại hỗn hợp vừa nhũn não vừa chảy máu não. Ngoài 3 loại trên còn loại tai biến mạch máu não tạm thời, hoặc nhưng không được coi thường vì hay tái phát, dần dần dẫn tới tới biến mạch máu não điển hình. 2. Biểu hiện chung của tai biến mạch máu não : a. Xuất hiện đột ngột: - Bệnh nhân đang đứng hoặc ngồi, đột nhiên ngã gục, hiện tượng này xảy ra. - Bị gió lùa, tắm lạnh, uống rượu, xúc động mạnh đôi khi còn xuất hiện các triệu chứng: Nhức đầu: Nhức đầu cường độ ngày càng tǎng diển hình là cơn hôn mê. Bệnh nhân ngã và hôn mê. Hôn mê có thể nông hoặc sâu. Đôi khi trên lâm sàng có biểu hiện giảm ý thức hoặc bệnh nhân hoàn toàn tỉnh táo. b. Dấu hiệu liệt 1/2 người. - Liệt 1/2 người là dấu hiệu rất quan trọng. Dấu hiệu này xuất hiện ngay từ đầu, hoặc xuất hiện từ từ. - Trên lâm sàng đôi khi xuất hiện các triệu chứng nếu mỏi một bên, nói ngọng mồm hơi méo, dần dần triệu chứng liệt 1/2 người rõ. c. Dấu hiệu thần kinh khác: - Cơn co giật, cơn co cứng. Buồn bã tay chân, rối loạn giác quan, mờ mắt, ù tai không nghe được. d. Biểu hiện toàn thân: - Nhịp thở không đều, khò khè, nhiệt đọ ban đầu giảm, sau đó tǎng, chân tay lạnh, vã mồ hôi. - Mạch nhanh, HA giao động, có thể tụt hoặc tǎng vọt. - Rối loạn thần kinh thực vật: da mặt đỏ hoặc tím. e. Tiến triển của bệnh: Thường phức tạp, khó lường trước, nhìn chung xấu, tử vong trong những ngày đầu. 3. Tiên lượng với bệnh nhân tai biến mạch máu não: Đứng trước một bệnh nhân tai biến mạch máu não có dấu hiệu gì để tiên lượng bệnh diễn biến xấu: - Liệt nặng, hôn mê sâu. - Co cứng - Bệnh nhân đang hôn mê có co giật ở một bên hoặc hai bên . III. QUAN ĐIểM CủA YHDT Về TAI BIếN MạCH MáU NãO - Hôn mê, cấm khẩu, bán thân bất toại y học dân tộc gọi là chứng trúng phong. Theo Kỳ Bá chia làm 4 loại: 1. Thiên khô: Tê liệt 1/2 người. 2. Phong phì: Mình không đau, 2 tay buông xuôi. 3. Phong ý: Có lúc như thiêm thiếp ngủ, lúc hoảng hốt, bàng hoàng, không biết gì. 4. Phong ý: phong thắng đau khắp người. - Hàn thắng đau dữ dội. - Thấp thắng đau kèm theo tê liệt A Phong trúng vào cơ thể 1. Phong trúng tạng: - Tâm bị: Bệnh nhân hay nằm ngửa, phát nóng, rưỡi khô cứng, sắc mặt đo , mất tiếng. - Can bị: Người bệnh choáng váng, cất đầu không được, sườn đau, mắt trợn ngược, tính tình giận dữ, chân tay co quắp. - Tỳ bị: Bụng đầy chướng, da vàng, chân tay yếu sức, cơ máy. - Phế bị: Ngực đầy tức, hen suyễn, phiến táo, mồ hôi ra, mắt hay nh ìn, ít nói. * Thân bị: Phù nề, lưng mỏi, xương đau. 2. Nguyên nhân ngoạI phong - Nguyên nhân bên ngoàI là yếu tố thuận lợi cho nguyên nhân nội nhân phát bệnh vì: Cơ thể suy yếu tấu lý sơ hở, tác nhân do lục khí xâm nhập vào cơ thể, lục khí đó là phong hàn thử thấp táo hoả. - Sáu thứ khi trên xâm nhập vào cơ thể gọi là ngoạI nhân. NgoạI nhân và nội nhân kết hợp với nhau làm cho tính chất của bệnh càng trầm trọng hơn. Do đó khi chẩn đoán và đIều trị, người thày thuốc cần phân biệt cho được đau là gốc đau là ngọn. Có như vậy việc điều trị sẽ đạt hiệu quả cao. C. Một số quan điểm trúng phong của người xưa 1. Tác giả: Lưu Hà Giang Các chứng phong, dù ở thể hôn mê co cứng tê liệt đều không phải là phong. Riêng ở can khía thực, cũng không phải là ngoại phong mà do nội phong. Phần nhiều vì: lao động nghỉ ngơi bất thường, dẫn tới tâm hoả tạo thịnh, thận thuỷ suy kiệt, âm hư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trúng phong và rối loạn tuần hoàn não Trúng phong và rối loạn tuần hoàn não Hàng nǎm mỗi độ xuân về, đất trời giao h òa, vạn vật thay đổi, cũng là lúc khí hậu chuyên dần từ khí lạnh của mùa đông sang khí trời ấm áp của mùa xuân. Từ tiết đại hàn 20/1 nǎm 200 1 ngày thứ 13 sau tiết xuân phân 2/4 nǎm 200 1 . Vào thời gian này, khí âm bắt đầu giảm, khí dương bắt đầu sinh, khí hậu lúc nóng lúc lạnh, độ ẩm cao trên 80%. Vào thời gian này những người cao tuổi, cơ thể suy yếu tiền sử có HA, HA không klểrn soát được. thường mắc các chứng bệnh về tuần hoàn và hô hấp. Liên hệ bệnh trúng phong của y học dân tộc và bệnh rối loạn tuần hoàn não của y học hiện đại I. Mở ĐầU: Trong các rối loạn tuần hoàn, rối loạn tuần hoàn não là điển hình nhất. Bàn về thời khí nǎm Tân Tỵ và Hải Thượng Lãn ông nói: Sáu nǎm Tân, trong đó có nǎm Tân Ty, thủy hỏa bất cập , thổ vượng quá hóa thành thấp, nǎm Tân Tỵ thủy đại hư, thổ lấn át, thổ với hỏa đồng hóa gọi là: 'Hóa khí dụng sự'. Rối loạn tuần hoàn não cụ thể là tai biến mạch máu não để lại di chứng nặng nề về thần kinh, tâm thần y học dân tộc thường xếp vào loại trúng phong. Tùy tưng trường hợp mà phong có thể vào tạng, phủ, kinh lạc v. v. . . II. RốI LOạN TUầN HOàN NãO THEO Y HọC HIệN ĐạI 1 . Tai biến mạch máu não là một thể của rối loạn tuần hoàn não. Bệnh xuất hiện đột ngột. Bệnh nhân không tử vong cũng để lại di chứng nặng nề. ở người cao tuổi tính chất trầm trọng của bệnh càng tǎng. Lâm sàng, tai biến mạch máu não chia làm 3 loại: - Chảy máu não. - Nhũn não (còn gọi là nhồi máu não do tắc hoặc nghẽn mạch). - Loại hỗn hợp vừa nhũn não vừa chảy máu não. Ngoài 3 loại trên còn loại tai biến mạch máu não tạm thời, hoặc nhưng không được coi thường vì hay tái phát, dần dần dẫn tới tới biến mạch máu não điển hình. 2. Biểu hiện chung của tai biến mạch máu não : a. Xuất hiện đột ngột: - Bệnh nhân đang đứng hoặc ngồi, đột nhiên ngã gục, hiện tượng này xảy ra. - Bị gió lùa, tắm lạnh, uống rượu, xúc động mạnh đôi khi còn xuất hiện các triệu chứng: Nhức đầu: Nhức đầu cường độ ngày càng tǎng diển hình là cơn hôn mê. Bệnh nhân ngã và hôn mê. Hôn mê có thể nông hoặc sâu. Đôi khi trên lâm sàng có biểu hiện giảm ý thức hoặc bệnh nhân hoàn toàn tỉnh táo. b. Dấu hiệu liệt 1/2 người. - Liệt 1/2 người là dấu hiệu rất quan trọng. Dấu hiệu này xuất hiện ngay từ đầu, hoặc xuất hiện từ từ. - Trên lâm sàng đôi khi xuất hiện các triệu chứng nếu mỏi một bên, nói ngọng mồm hơi méo, dần dần triệu chứng liệt 1/2 người rõ. c. Dấu hiệu thần kinh khác: - Cơn co giật, cơn co cứng. Buồn bã tay chân, rối loạn giác quan, mờ mắt, ù tai không nghe được. d. Biểu hiện toàn thân: - Nhịp thở không đều, khò khè, nhiệt đọ ban đầu giảm, sau đó tǎng, chân tay lạnh, vã mồ hôi. - Mạch nhanh, HA giao động, có thể tụt hoặc tǎng vọt. - Rối loạn thần kinh thực vật: da mặt đỏ hoặc tím. e. Tiến triển của bệnh: Thường phức tạp, khó lường trước, nhìn chung xấu, tử vong trong những ngày đầu. 3. Tiên lượng với bệnh nhân tai biến mạch máu não: Đứng trước một bệnh nhân tai biến mạch máu não có dấu hiệu gì để tiên lượng bệnh diễn biến xấu: - Liệt nặng, hôn mê sâu. - Co cứng - Bệnh nhân đang hôn mê có co giật ở một bên hoặc hai bên . III. QUAN ĐIểM CủA YHDT Về TAI BIếN MạCH MáU NãO - Hôn mê, cấm khẩu, bán thân bất toại y học dân tộc gọi là chứng trúng phong. Theo Kỳ Bá chia làm 4 loại: 1. Thiên khô: Tê liệt 1/2 người. 2. Phong phì: Mình không đau, 2 tay buông xuôi. 3. Phong ý: Có lúc như thiêm thiếp ngủ, lúc hoảng hốt, bàng hoàng, không biết gì. 4. Phong ý: phong thắng đau khắp người. - Hàn thắng đau dữ dội. - Thấp thắng đau kèm theo tê liệt A Phong trúng vào cơ thể 1. Phong trúng tạng: - Tâm bị: Bệnh nhân hay nằm ngửa, phát nóng, rưỡi khô cứng, sắc mặt đo , mất tiếng. - Can bị: Người bệnh choáng váng, cất đầu không được, sườn đau, mắt trợn ngược, tính tình giận dữ, chân tay co quắp. - Tỳ bị: Bụng đầy chướng, da vàng, chân tay yếu sức, cơ máy. - Phế bị: Ngực đầy tức, hen suyễn, phiến táo, mồ hôi ra, mắt hay nh ìn, ít nói. * Thân bị: Phù nề, lưng mỏi, xương đau. 2. Nguyên nhân ngoạI phong - Nguyên nhân bên ngoàI là yếu tố thuận lợi cho nguyên nhân nội nhân phát bệnh vì: Cơ thể suy yếu tấu lý sơ hở, tác nhân do lục khí xâm nhập vào cơ thể, lục khí đó là phong hàn thử thấp táo hoả. - Sáu thứ khi trên xâm nhập vào cơ thể gọi là ngoạI nhân. NgoạI nhân và nội nhân kết hợp với nhau làm cho tính chất của bệnh càng trầm trọng hơn. Do đó khi chẩn đoán và đIều trị, người thày thuốc cần phân biệt cho được đau là gốc đau là ngọn. Có như vậy việc điều trị sẽ đạt hiệu quả cao. C. Một số quan điểm trúng phong của người xưa 1. Tác giả: Lưu Hà Giang Các chứng phong, dù ở thể hôn mê co cứng tê liệt đều không phải là phong. Riêng ở can khía thực, cũng không phải là ngoại phong mà do nội phong. Phần nhiều vì: lao động nghỉ ngơi bất thường, dẫn tới tâm hoả tạo thịnh, thận thuỷ suy kiệt, âm hư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
38 trang 173 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 168 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 159 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 108 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 96 0 0 -
40 trang 70 0 0