Danh mục

Trung Quốc: Bảo tồn lối hát Nanguan

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 415.82 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nanguan là một thể loại âm nhạc dân gian bắt nguồn từ tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc, phổ biến từ thời nhà Đường, vào khoảng những năm 618 đến 907 sau Công nguyên. Ngày nay, thể loại nhạc Nanguan vẫn được các nghệ sỹ Trung Quốc bảo tồn, tuy nó không được giới trẻ biết đến nhiều nhưng đây vẫn được coi là tinh túy âm nhạc cổ truyền của Trung Hoa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trung Quốc: Bảo tồn lối hát NanguanTrung Quốc: Bảo tồn lối hát NanguanNanguan là một thể loại âm nhạc dân gian bắt nguồn từ tỉnh Phúc Kiến, TrungQuốc, phổ biến từ thời nhà Đường, vào khoảng những năm 618 đến 907 sau Côngnguyên. Ngày nay, thể loại nhạc Nanguan vẫn được các nghệ sỹ Trung Quốc bảotồn, tuy nó không được giới trẻ biết đến nhiều nhưng đây vẫn được coi là tinh túyâm nhạc cổ truyền của Trung Hoa. Từ Nanguan có nghĩa là sự kết hợp giữa âm nhạc và opera. Người nghệ sỹ biết Nanguan thường phải thông thạo cả hai thể loại này. Wu Suxia là một chuyên gia Nanguan - Cô không những nắm được những bản nhạc cổ truyền có từ hàng ngàn năm trước, mà còn hátopera một cách chuyên nghiệp.Wu Suxia - Nghệ sỹ Nanguan, Trung Quốc cho biết: “Những tổ tiên Nanguan đãdùng cách này để giữ trống cho chặt hơn khi biểu diễn và đặt chân lên mặt trốngnhư thế nào để có những âm thanh khác nhau”.Điều đặc biệt nữa là, những cây đàn tì bà khi biểu diễn Nanguan thường được đặttheo chiều ngang, chứ không phải thẳng đứng như những hòa tấu nhạc dân tộckhác. Hình ảnh này thường xuất hiện trong những bức tranh cổ miêu tả những nhạccông chơi Nanguan tại những thư viện lịch sử. Nghệ sỹ Wu Suxia đã truyền dạynhững kỹ thuật Nanguan theo đúng những gì từ cổ xưa để lại. Cô học được nó từcha cô. Ngay từ nhỏ, Suxia đã hát kịch Nanguan cho những người bạn học củamình thưởng thức.Wu Binghui - Học viên Nanguan, Trung Quốc cho biết: “Tôi nghĩ rằng Nanguancó vẻ đẹp rất đặc trưng. Một số người hiểu nó và đã đến đây học, hi vọng nó sẽ phổbiến như trong quá khứ”.Lớp học nghệ thuật Nanguan thì học viên có độ tuổi từ 5 đến 15. Cũng có ngườilớn tuổi đến với trung tâm của Wu Suxia nhưng họ chủ yếu đến để nghiên cứu thểloại ca kịch này. Nhờ lớp học này và sự kiên trì nuôi dưỡng nghệ thuật Nanguanmà người dân hiện nay mới có cơ hội để lắng nghe nhạc cổ truyền có từ thời nhàĐường của Trung Quốc.

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: