Trung Quốc với những kinh nghiệm ươm tạo doanh nghiệp (Phần 1)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.77 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự thành công của các doanh nghiệp trên thương trường luôn gắn liền với sự phát triển kinh tế quốc gia. Những doanh nghiệp khi mới khởi sự thường gặp không ít những khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Một trong những biện pháp quan trọng hỗ trợ các doanh nghiệp này tháo gỡ những khó khăn là tìm đến các hãng ươm tạo doanh nghiệp, nơi tạo ra thị trường, công nghệ, vốn cho những doanh nghiệp “chập chững” bước vào thị trường. Kinh nghiệm của nhiều nước, đặc biệt là ở Trung Quốc, cho...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trung Quốc với những kinh nghiệm ươm tạo doanh nghiệp (Phần 1) Trung Quốc với những kinh nghiệm ươm tạo doanh nghiệp (Phần 1) Sự thành công của các doanh nghiệp trên thương trường luôn gắn liền vớisự phát triển kinh tế quốc gia. Những doanh nghiệp khi mới khởi sự thường gặpkhông ít những khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Một trong những biện pháp quan trọng hỗ trợ các doanh nghiệp này tháo gỡnhững khó khăn là tìm đến các hãng ươm tạo doanh nghiệp, nơi tạo ra thị trường, côngnghệ, vốn cho những doanh nghiệp “chập chững” bước vào thị trường. Kinh nghiệmcủa nhiều nước, đặc biệt là ở Trung Quốc, cho thấy các hoạt động ươm tạo có vai tròquyết định giúp các doanh nghiệp mới khởi sự có thể tự tồn tại và phát triển ở môitrường cạnh tranh bình đẳng. Các hãng ươm tạo doanh nghiệp Trung Quốc đã và đang phát triển nhanhchóng, đóng góp một phần đáng kể cho sự nghiệp phát triển công nghiệp nước này,cũng như trong quá trình “vươn ra toàn cầu” của các doanh nghiệp Trung Quốc. Hãngươm doanh nghiệp đầu tiên với tên gọi là Wuhan được thành lập năm 1997. Đến năm1999, Trung Quốc đã có hơn 110 hãng ươm tạo doanh nghiệp, nhưng trên thực tế consố này còn lớn hơn nhiều. Ban đầu các hãng này do Hội đồng khoa học công nghệ tạicác địa phương thành lập, nhưng sau đó phát triển thành một tổ chức được chính phủquan tâm đặc biệt. Mục tiêu của hoạt động là thương mại hoá các sáng chế công nghệ,tạo đà tăng trưởng mạnh trong lĩnh vực công nghệ cao. Thông qua việc ươm tạo doanhnghiệp đã hình thành nền sản xuất thương mại, chuyên môn hóa cao hơn ở các lĩnhvực công nghiệp, đa dạng các hướng lựa chọn đầu tư. Trung Quốc còn cho xây dựngcác khu công nghiệp công nghệ cao (Hi-tech Industrial Development Zones) để thu hútcác hãng ươm tạo doanh nghiệp vào hoạt động. Theo dự đoán, các hãng ươm tạodoanh nghiệp tại Trung Quốc sẽ bước vào giai đoạn phát triển đa dạng hoá và đi theo 5hướng sau: 1.Hoạt động ươm tạo Ngày càng có nhiều nguồn vốn chuyển sang đầu tư vào các ngành công nghiệpcông nghệ cao. Đây là thị trường được chú ý khuyến khích phát triển. Khuyến khíchthị trường bao hàm cả việc sử dụng nguồn vốn và nguồn nhân lực để biến các kết quảnghiên cứu mới thành các sản phẩm. Việc đầu tư vốn cho ươm tạo đã làm làm thay đổiphương thức hoạt động của các các tổ chức ươm tạo công nghệ, làm cho các tổ chứcnày hoạt động như các doanh nghiệp. Cơ cấu thu nhập giữa các loại hãng ươm tạo doanh nghiệp có sự khác nhau lớn.Một số hãng hoạt động theo phương thức phi lợi nhuận truyền thống, trong khi một sốhãng khác hoạt động như một doanh nghiệp. Các hãng ươm tạo doanh nghiệp phảiđóng góp một phần thu nhập thu được từ đầu tư cho các thành viên đóng góp cổ phần.Các khách hàng của hãng ươm tạo doanh nghiệp truyền thống có quyền tự do lựa chọnnhững dự án được đầu tư nhiều và dễ hoàn thành. Trong một số trường hợp đặc biệt,các doanh nghiệp này giống như các chủ tư bản đầu tư tài chính. Các hãng ươm tạodoanh nghiệp tuy không có chất lượng và điều kiện nghiên cứu khoa học tốt như cáchãng ươm tạo truyền thống nhưng lại có bí quyết thu hút khách hàng và có khả năngcạnh tranh cao. Nền kinh tế kiểu mới đã tạo điều kiện hình thành nhiều hãng ươm tạo doanhnghiệp, chỉ trong hai năm gần đây ở Trung Quốc đã có khoảng 30 - 40 hãng ươm tạodoanh nghiệp được thành lập. 2.Chuyên môn hoá Hầu hết các hãng ươm tạo doanh nghiệp truyền thống của Trung Quốc đều cóchuyên môn tốt và thực tế đã chứng minh trong các lĩnh vực lớn đều có sự hỗ trợ củacác hãng này. Tuy nhiên để những thành tựu ươm tạo có hiệu quả sâu rộng hơn, cáchãng phải chuyên môn hoá cao hơn mà điều này lại nằm ngoài khả năng của họ. Cácthành phần kinh tế khác, ví dụ như những công ty phần mềm, khi tiến hành tạo dựngmột phần mềm kiểm tra, phải tiếp cận với các công cụ phần mềm và khảo sát thịtrường. Nhưng việc tiếp cận và khảo sát rất khó thực hiện đối với với các công tythuộc loại hãng ươm tạo doanh nghiệp truyền thống. Chuyên môn hoá các hãng ươm tạo doanh nghiệp mang đặc tính riêng, vì kéotheo nó là một loạt các dịch vụ đặc biệt, phục vụ cho việc chuyên môn hoá. Hãng ươmtạo doanh nghiệp Bắc Kinh Biomedical thành lập năm 1997 tại Trường Đại học y BắcKinh là một ví dụ về sự chuyên môn hoá. Các kỹ sư thuộc hãng này đã tiến hànhnghiên cứu các chức năng mới của gen, phát triển và chuyển giao công nghệ sinh học,nghiên cứu thuốc bảo vệ thực vật. Tại trụ sở của mình trên một khu đất rộng 400 m2người ta đã thực hiện quá trình nghiên cứu lên men và nuôi cấy tế bào từ những bướcthí nghiệm trong phòng thí nghiệm cho đến khi đưa ra thử nghiệm trước khi áp dụngthực tế. Hãng ươm tạo doanh nghiệp này đã hỗ trợ cho các công ty trực tiếp trồng trọtvề kỹ thuật, tư vấn sử dụng những loại thuốc mới, áp dụng chuẩn GMP quản lý cáccông ty sản xuất dược phẩm, thuốc bảo vệ thực vậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trung Quốc với những kinh nghiệm ươm tạo doanh nghiệp (Phần 1) Trung Quốc với những kinh nghiệm ươm tạo doanh nghiệp (Phần 1) Sự thành công của các doanh nghiệp trên thương trường luôn gắn liền vớisự phát triển kinh tế quốc gia. Những doanh nghiệp khi mới khởi sự thường gặpkhông ít những khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Một trong những biện pháp quan trọng hỗ trợ các doanh nghiệp này tháo gỡnhững khó khăn là tìm đến các hãng ươm tạo doanh nghiệp, nơi tạo ra thị trường, côngnghệ, vốn cho những doanh nghiệp “chập chững” bước vào thị trường. Kinh nghiệmcủa nhiều nước, đặc biệt là ở Trung Quốc, cho thấy các hoạt động ươm tạo có vai tròquyết định giúp các doanh nghiệp mới khởi sự có thể tự tồn tại và phát triển ở môitrường cạnh tranh bình đẳng. Các hãng ươm tạo doanh nghiệp Trung Quốc đã và đang phát triển nhanhchóng, đóng góp một phần đáng kể cho sự nghiệp phát triển công nghiệp nước này,cũng như trong quá trình “vươn ra toàn cầu” của các doanh nghiệp Trung Quốc. Hãngươm doanh nghiệp đầu tiên với tên gọi là Wuhan được thành lập năm 1997. Đến năm1999, Trung Quốc đã có hơn 110 hãng ươm tạo doanh nghiệp, nhưng trên thực tế consố này còn lớn hơn nhiều. Ban đầu các hãng này do Hội đồng khoa học công nghệ tạicác địa phương thành lập, nhưng sau đó phát triển thành một tổ chức được chính phủquan tâm đặc biệt. Mục tiêu của hoạt động là thương mại hoá các sáng chế công nghệ,tạo đà tăng trưởng mạnh trong lĩnh vực công nghệ cao. Thông qua việc ươm tạo doanhnghiệp đã hình thành nền sản xuất thương mại, chuyên môn hóa cao hơn ở các lĩnhvực công nghiệp, đa dạng các hướng lựa chọn đầu tư. Trung Quốc còn cho xây dựngcác khu công nghiệp công nghệ cao (Hi-tech Industrial Development Zones) để thu hútcác hãng ươm tạo doanh nghiệp vào hoạt động. Theo dự đoán, các hãng ươm tạodoanh nghiệp tại Trung Quốc sẽ bước vào giai đoạn phát triển đa dạng hoá và đi theo 5hướng sau: 1.Hoạt động ươm tạo Ngày càng có nhiều nguồn vốn chuyển sang đầu tư vào các ngành công nghiệpcông nghệ cao. Đây là thị trường được chú ý khuyến khích phát triển. Khuyến khíchthị trường bao hàm cả việc sử dụng nguồn vốn và nguồn nhân lực để biến các kết quảnghiên cứu mới thành các sản phẩm. Việc đầu tư vốn cho ươm tạo đã làm làm thay đổiphương thức hoạt động của các các tổ chức ươm tạo công nghệ, làm cho các tổ chứcnày hoạt động như các doanh nghiệp. Cơ cấu thu nhập giữa các loại hãng ươm tạo doanh nghiệp có sự khác nhau lớn.Một số hãng hoạt động theo phương thức phi lợi nhuận truyền thống, trong khi một sốhãng khác hoạt động như một doanh nghiệp. Các hãng ươm tạo doanh nghiệp phảiđóng góp một phần thu nhập thu được từ đầu tư cho các thành viên đóng góp cổ phần.Các khách hàng của hãng ươm tạo doanh nghiệp truyền thống có quyền tự do lựa chọnnhững dự án được đầu tư nhiều và dễ hoàn thành. Trong một số trường hợp đặc biệt,các doanh nghiệp này giống như các chủ tư bản đầu tư tài chính. Các hãng ươm tạodoanh nghiệp tuy không có chất lượng và điều kiện nghiên cứu khoa học tốt như cáchãng ươm tạo truyền thống nhưng lại có bí quyết thu hút khách hàng và có khả năngcạnh tranh cao. Nền kinh tế kiểu mới đã tạo điều kiện hình thành nhiều hãng ươm tạo doanhnghiệp, chỉ trong hai năm gần đây ở Trung Quốc đã có khoảng 30 - 40 hãng ươm tạodoanh nghiệp được thành lập. 2.Chuyên môn hoá Hầu hết các hãng ươm tạo doanh nghiệp truyền thống của Trung Quốc đều cóchuyên môn tốt và thực tế đã chứng minh trong các lĩnh vực lớn đều có sự hỗ trợ củacác hãng này. Tuy nhiên để những thành tựu ươm tạo có hiệu quả sâu rộng hơn, cáchãng phải chuyên môn hoá cao hơn mà điều này lại nằm ngoài khả năng của họ. Cácthành phần kinh tế khác, ví dụ như những công ty phần mềm, khi tiến hành tạo dựngmột phần mềm kiểm tra, phải tiếp cận với các công cụ phần mềm và khảo sát thịtrường. Nhưng việc tiếp cận và khảo sát rất khó thực hiện đối với với các công tythuộc loại hãng ươm tạo doanh nghiệp truyền thống. Chuyên môn hoá các hãng ươm tạo doanh nghiệp mang đặc tính riêng, vì kéotheo nó là một loạt các dịch vụ đặc biệt, phục vụ cho việc chuyên môn hoá. Hãng ươmtạo doanh nghiệp Bắc Kinh Biomedical thành lập năm 1997 tại Trường Đại học y BắcKinh là một ví dụ về sự chuyên môn hoá. Các kỹ sư thuộc hãng này đã tiến hànhnghiên cứu các chức năng mới của gen, phát triển và chuyển giao công nghệ sinh học,nghiên cứu thuốc bảo vệ thực vật. Tại trụ sở của mình trên một khu đất rộng 400 m2người ta đã thực hiện quá trình nghiên cứu lên men và nuôi cấy tế bào từ những bướcthí nghiệm trong phòng thí nghiệm cho đến khi đưa ra thử nghiệm trước khi áp dụngthực tế. Hãng ươm tạo doanh nghiệp này đã hỗ trợ cho các công ty trực tiếp trồng trọtvề kỹ thuật, tư vấn sử dụng những loại thuốc mới, áp dụng chuẩn GMP quản lý cáccông ty sản xuất dược phẩm, thuốc bảo vệ thực vậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh quản trị doanh nghiệp kinh nghiệm ươm tạo doanh nghiệpTài liệu liên quan:
-
99 trang 418 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 362 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 342 0 0 -
98 trang 337 0 0
-
146 trang 323 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 317 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 298 0 0 -
87 trang 253 0 0
-
96 trang 248 3 0