Trùng roi đường ruột ( Giardia intestinalis )
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.99 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hình thể và kích thước - Thể hoạt động, Giardia intestinalis có hình thể đối xứng, có 2 nhân như hai mắt kính, có 8 roi, kích thước từ 10-20Micromet chiều dài và từ 6-10 Micromet chiều ngang- Bào nang có hình bầu dục; kích thước dài từ 8-12 Micromet, ngang từ 7-10 Micromet. Có từ 2-4 nhân và có thể thấy được một số roi trong bào nang.2. Đặc điểm sinh học Hấp thụ thức ăn bằng cách thẩm thấu qua màng thân. Thể hoạt động thì luôn chuyển động nhờ có 4 đôi roi. Sinh sản vô...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trùng roi đường ruột ( Giardia intestinalis ) Trùng roi đường ruột ( Giardia intestinalis )1. Hình thể và kích thước- Thể hoạt động, Giardia intestinalis có h ình thể đối xứng, có 2 nhân như hai mắtkính, có 8 roi, kích thước từ 10-20Micromet chiều dài và từ 6-10 Micromet chiềungang- Bào nang có hình bầu dục; kích thước dài từ 8-12 Micromet, ngang từ 7-10Micromet. Có từ 2-4 nhân và có thể thấy được một số roi trong bào nang.2. Đặc điểm sinh họcHấp thụ thức ăn bằng cách thẩm thấu qua m àng thân. Thể hoạt động thì luônchuyển động nhờ có 4 đôi roi. Sinh sản vô giới bằng cách chia đôi cơ thể theochiều dọc. Ký sinh chủ yếu ở ruột non, tá tràng; đôi khi thấy ở trong túi mật,đường dẫn mật, ký sinh bằng cách bám vào các tế bào lát của niêm mạc ruột. Thểhoạt động chỉ gặp trong phân lỏng.3. Đặc điểm dịch tễ của bệnh- Nguồn bệnh và mầm bệnh+ Nguồn bệnh: Là người lành hoặc người bệnh+ Mầm bệnh: Là thể bào nang- Các phương thức chuyền bệnh+ Nước uống và đồ dùng gia đình+ Các loại rau, quả rửa chưa sạch+ Sự tiếp súc trực tiếp do những người chế biến thức ăn bị bệnh+ -Do ruồi, gián vận chuyển bào nang vào thức ăn.- Phân bố dịch tễỞ Việt Nam tỷ lệ nhiễm ở người lớn từ 1-10%, tỷ lệ ở trẻ em là 15 %. Bệnh phânbố có tình toàn cầu với tỷ lệ khác nhau4. Đặc điểm gây bệnh của Giardia intestinalisCác triệu chứng rất khác nhau và không điển hình, có khi gây viêm ruột hoặc viêmtá tràng, tiểu tràng, đại tràng. Bệnh viêm ruột thường hay gây tiêu chảy kéo dài vàđau bụng. Một số trường hợp gây viêm túi mật, đường dẫn mật hoặc gan. Có nhiềungười mang ký sinh trùng nhưng không xuất hiện triệu chứng bệnh.5. Chẩn đoán- Chẩn đoán xét nghiệm bằng phương pháp xét nghiệm phân trực tiếp tìm thể hoạtđộng và thể bào nang.- Xét nghiệm dịch tá tràng tìm thể hoạt động6. Điều trịDùng các thuốc sau:- Metronidazol- Quinacrin- Tinidazol- Ornidazol7. Phòng bệnh- Quản lý và xử phân hợp vệ sinh- Đảm bảo nguồn nước sạch- Thực hiện 3 sạch: ăn sạch, ở sạch, uống sạch- Phát hiện những người bị nhiễm để điều trị nhằm ngăn chặn thải kém ra ngoạicảnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trùng roi đường ruột ( Giardia intestinalis ) Trùng roi đường ruột ( Giardia intestinalis )1. Hình thể và kích thước- Thể hoạt động, Giardia intestinalis có h ình thể đối xứng, có 2 nhân như hai mắtkính, có 8 roi, kích thước từ 10-20Micromet chiều dài và từ 6-10 Micromet chiềungang- Bào nang có hình bầu dục; kích thước dài từ 8-12 Micromet, ngang từ 7-10Micromet. Có từ 2-4 nhân và có thể thấy được một số roi trong bào nang.2. Đặc điểm sinh họcHấp thụ thức ăn bằng cách thẩm thấu qua m àng thân. Thể hoạt động thì luônchuyển động nhờ có 4 đôi roi. Sinh sản vô giới bằng cách chia đôi cơ thể theochiều dọc. Ký sinh chủ yếu ở ruột non, tá tràng; đôi khi thấy ở trong túi mật,đường dẫn mật, ký sinh bằng cách bám vào các tế bào lát của niêm mạc ruột. Thểhoạt động chỉ gặp trong phân lỏng.3. Đặc điểm dịch tễ của bệnh- Nguồn bệnh và mầm bệnh+ Nguồn bệnh: Là người lành hoặc người bệnh+ Mầm bệnh: Là thể bào nang- Các phương thức chuyền bệnh+ Nước uống và đồ dùng gia đình+ Các loại rau, quả rửa chưa sạch+ Sự tiếp súc trực tiếp do những người chế biến thức ăn bị bệnh+ -Do ruồi, gián vận chuyển bào nang vào thức ăn.- Phân bố dịch tễỞ Việt Nam tỷ lệ nhiễm ở người lớn từ 1-10%, tỷ lệ ở trẻ em là 15 %. Bệnh phânbố có tình toàn cầu với tỷ lệ khác nhau4. Đặc điểm gây bệnh của Giardia intestinalisCác triệu chứng rất khác nhau và không điển hình, có khi gây viêm ruột hoặc viêmtá tràng, tiểu tràng, đại tràng. Bệnh viêm ruột thường hay gây tiêu chảy kéo dài vàđau bụng. Một số trường hợp gây viêm túi mật, đường dẫn mật hoặc gan. Có nhiềungười mang ký sinh trùng nhưng không xuất hiện triệu chứng bệnh.5. Chẩn đoán- Chẩn đoán xét nghiệm bằng phương pháp xét nghiệm phân trực tiếp tìm thể hoạtđộng và thể bào nang.- Xét nghiệm dịch tá tràng tìm thể hoạt động6. Điều trịDùng các thuốc sau:- Metronidazol- Quinacrin- Tinidazol- Ornidazol7. Phòng bệnh- Quản lý và xử phân hợp vệ sinh- Đảm bảo nguồn nước sạch- Thực hiện 3 sạch: ăn sạch, ở sạch, uống sạch- Phát hiện những người bị nhiễm để điều trị nhằm ngăn chặn thải kém ra ngoạicảnh.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 150 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 149 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 99 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 96 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0