Danh mục

Trung tâm lưu tru quốc gia

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 81.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong thời gian nghiên cứu tại trung tâm, các độc giả cần chấp hành nghiêm túc các điều khoản trong nội quy sử dụng tài liệu lưu trữ tại Phòng đọc của Trung tâm Lưu trữ quốc gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trung tâm lưu tru quốc gia 1. Trung tâm lưu tru quốc gia 1 Trong thời gian nghiên cứu tại trung tâm, các độc giả cần ch ấp hành nghiêm túccác điều khoản trong Nội quy sử dụng tài liệu lưu trữ tại Phòng đọc của Trung tâm Lưutrữ quốc gia I. Số lượng và thành phần cơ bản của tài liệu lưu trữ tại Trung tâm:Trung tâm Lưu trữ quốc gia I hiện đang bảo quản một khối lượng tài liệu và tư liệulớn gồm: - Khối tài liệu lưu trữ Hán-Nôm (thời kỳ Phong kiến). - Khối tài liệu lưu trữ tiếng Pháp (thời kỳ thuộc địa). - Khối tư liệu (ấn phẩm, báo chí ... tiếng Pháp, Việt, Anh, Hán - Nôm). Sau đây là số lượng và thành phần của các khối tài liệu : 1- Khối tài liệu Hán-Nôm: Đây là khối tài liệu được hình thành trong các cơ quan thuộc các triều đạiphong kiến ở Việt nam, chủ yếu là triều đại nhà Nguyễn (từ Gia Long năm 1802 đếnBảo Đại năm 1945). Cụ thể như sau: - Tài liệu Châu bản triều Nguyễn từ Gia Long (1802) đến Bảo Đại (1945); Tài liệu Địa bộ: gồm trên 10.000 tập về các loại đất đai, kích thước, vị trí,chủ sở hữu v.v... các làng xã từ Miền Bắc đến Miền Nam được lập trong hơn 30 nămđầu của triều Minh Mạng (1806-1837); - Tài liệu Nha huyện Thọ Xương: là tài liệu thuộc thành nội Hà nội; - Tài liệu Phông Nha Kinh Lược Bắc Kỳ: là tài liệu của cơ quan đại diện củatriều đình nhà Nguyễn ở Bắc Kỳ trong những năm cuối thế kỷ XIX; - Sưu tập Tài liệu Hương Khê: từ Hậu Lê (1619) đến Tự Đức; - Khối Sách Hán- Nôm: gồm chục ngàn cuốn; - Sách Kinh Phật. 2- Khối tài liệu tiếng Pháp: Là khối tài liệu được hình thành trong các cơ quan chính quyền thuộc địa Phápở Đông Dương trước đây (gồm Việt Nam - Lào và Cămpuchia) và các sở chuyên môncủa chính quyền thuộc địa Pháp ở Bắc Kỳ. Cụ thể các phông tài liệu như sau: • Khối tài liệu hành chính: - Phông Đô đốc và Thống đốc - Phông Toàn quyền Đông Dương. - Phông Nha Nông - Lâm - Thương mại Đông Dương - Phông Sở Địa dư Đông Dương - Phông Tổng Thanh tra Công chính Đông Dương - Phông Sở Tiếp tế và Vận tải biển Đông Dương - Phông nha Tài chính Đông Dương - Phông Sở Kiểm tra Tài chính Đông Dương. - Phông Nha Thương chính Đông Dương - Phông Sở Trước bạ và Tem Đông Dương - Phông Nha Lưu trữ và Thư viện Đông DươngNhóm 2 Trang 1 - Phông Tổng Thanh tra Y tế Đông Dương - Phông Tổng hội Viên chức Đông Dương - Phông Hạm đội Đông Dương - Phông Công ty Đường sắt Đông Dương- Vân Nam - Phông Toà Thượng Thẩm Hà nội. - Phông Thống sứ Bắc Kỳ. - Phông Sở Nông nghiệp Bắc Kỳ. - Phông Sở Địa chính Bắc Kỳ. - Phông Sở Công chính Bắc Kỳ. - Phông Sở Học chính Bắc Kỳ. - Phông Sở Y tế Bắc Kỳ. - Phông Sở Thú Y Bắc Kỳ. - Phông Công ty Than Hòn Gai. - Phông Công ty Bông Bắc Kỳ. - Phông Toà án Hải Phòng. - Phông Toà án Đà Nẵng . - Phông Toà Đốc lý Hà Nội. - Phông Sở Địa chính Hà Nội. - Phông Toà sứ Bắc Giang. - Phông Toà sứ Hà Đông . - Phông Toà sứ Hoà Bình. - Phông Toà sứ Lào Cai. - Phông Toà sứ Nam Định. - Phông Toà sứ Ninh Bình. - Phông Toà sứ Phú Thọ. - Phông Toà sứ Thái Bình. - Phông Toà sứ Thanh Hoá. - Phông Toà sứ Tuyên Quang. - Phông Toà sứ Yên Bái. - Các sở chuyên môn thành phố Hà Nội và Sài Gòn. - Khối tài liệu Sổ sách về Ngân sách Đông Dương. - Khối tài liệu nhân sự. - Sổ Thuế. - Tài liệu về điều tra dân số. - Sưu tập bản đồ. • Khối tài liệu chính quyền thân Pháp: - Phông Bảo Đại Hà Nội. - Phông Bảo Đại Đà Lạt. - Phông Sở Học chính Bắc Việt. - Phông Sở Thông tin- Tuyên truyền Bắc Việt - Phông Toà Thị chính Hà Nội.Nhóm 2 Trang 2 • Khối tài liệu kỹ thuật: - Tài liệu kiến trúc. - Tài liệu Giao thông đường bộ. - Tài liệu Thuỷ Lợi. - Tài liệu Thuỷ Lợi Miền Trung. 2. Trung tâm lưu trữ quốc gia 2 Kho Lưu trữ Mộc bản ở Đà Lạt thuộc Trung tâm Lưu trữ quốc gia II: Cho đến năm 1989, do khối lượng tài liệu ngày càng lớn với sự đa dạng vềchất liệu của tài liệu nên việc bảo quản tài liệu cũng được xem xét kỹ lưỡng và cóđầu tư lớn hơn. Nhận thấy Đà Lạt là nơi có thời tiết, khí hậu mát mẻ, thuận lợi rấtnhiều cho việc giữ gìn và bảo quản loại tài liệu Mộc bản - một loại tài liệu quý hiếmvà chiếm một số lượng lớn trong khối tài liệu của quốc gia nên ngày 20/12/1989, KhoLưu trữ Mộc bản ở Đà Lạt trực thuộc Trung tâm Lưu trữ quốc gia II được thành lậptheo Quyết định 107/QĐ-TC để thu thập, giữ gìn và bảo quản tài liệu này. Số lượng và thành phần cơ bản của tài liệu lưu trữ tại Trung tâm: 1. Tài liệu, tư liệu lưu trữ hiện đang bảo quản tại TT2 g ...

Tài liệu được xem nhiều: