Trung tâm Văn hóa Huyền Trân
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 195.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những thế kỷ trước, nhân dân Huế đã lập đền thờ Huyền Trân Công Chúa tại một điểm phía Nam thành phố Huế, nhưng do chiến tranh và những biến thiên của lịch sử nên đến nay không còn nữa. Nhân kỷ niệm 700 năm Thuận Hoá - Phú Xuân - Thừa Thiên Huế (1306 - 2006); Lãnh đạo tỉnh đã cho phép Công ty Du lịch Hương Giang (nay là Công ty Cổ phần du lịch Hương Giang)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trung tâm Văn hóa Huyền Trân Trung tâm Văn hóa Huyền Trân Những thế kỷ trước, nhân dânTrung tâm Văn hóa Huyền Trân Huế đã lập đền thờHuyền Trân Công Chúa tại một điểm phíaNam thành phố Huế, nhưng do chiến tranhvà những biến thiên của lịch sử nên đến naykhông còn nữa. Nhân kỷ niệm 700 nămThuận Hoá - Phú Xuân - Thừa Thiên Huế(1306 - 2006); Lãnh đạo tỉnh đã cho phépCông ty Du lịch Hương Giang (nay là Côngty Cổ phần du lịch Hương Giang) đã xâydựng Trung tâm Văn hoá Huyền Trân nằmvề phía Tây Nam thành phố Huế, cách đànNam Giao chừng 6 km. Đây là một côngtrình văn hoá du lịch mang ý nghĩa lịch sử vàtâm linh, được bắt nguồn từ tình cảm vàđạo lý “Uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớngười trồng cây” của dân tộc ta. Trong trung tâm này có ngôi đền thờ Đứcvua Trần Nhân Tông và ngôi đền thờHuyền Trân Công Chúa rất nhiệm mầu,trên đỉnh núi Ngũ Phong ở độ cao 108 métxây dựng tháp chuông Hoà Bình và treo mộtquả chuông đồng nguyên chất nặng 1,6 tấn,cao 2,16 mét, tiếng chuông ngân vang lantoả trong cõi thinh không tĩnh lặng để cầunguyện Thế giới Hoà bình - Nhân loạiHạnh phúcĐức vua Trần Nhân Tông (1258-1308) làvua thứ 3 Triều Trần, là vị Vua anh hùngdân tộc, văn võ song toàn, nhà chính trị -ngoại giao kiệt xuất đã hai lần lãnh đạonhân dân đánh tan quân xâm lược NguyênMông (1285,1288). Những chiến công đókhông chỉ nâng vị thế của Đại Việt lên mộttầm cao mới trong khu vực mà còn gópphần giải phóng các nước Đông Nam Áthoát khỏi ách xâm lược của Đế quốcNguyên Mông vào cuối thế kỷ XIII. Sau khiđánh tan quân xâm lược, ổn định đất nướcphát triển, Đức vua đã nhường ngôi cho conlà vua Trần Anh Tông, làm Thái ThượngHoàng và chuyên tâm nghiên cứu Phật pháp,giáo hoá muôn dân. Đến năm 1299, Ngàixuất gia lên núi Yên Tử lấy đạo hiệuHương Vân Đại Đầu Đà thường xưng TrúcLâm Đại Sỹ, khai sáng thiền phái Trúc Lâm,sau Ngài trở thành Sơ tổ của Thiền pháinày. Năm 1301, Ngài xuống núi vân du khắpnơi trong nước, rồi sang Chiêm Thành vừađể củng cố mối bang giao vừa để thuyếtpháp truyền đạo. Ngài là thân phụ củaHuyền Trân Công chúa, vị Nữ thần anh thưnước Việt đã có công lớn trong việc gópphần mở mang bờ cõi của đất nước, trongđó có tỉnh Thừa Thiên Huế ngày nay.Bên cạnh đó, để tưởng nhớ vị tổ sư sánglập Thiền phái trúc lâm - Đức Vua TrầnNhân Tông, Trung tâm văn hoá Huyền Trânđang từng bước xây dựng hoàn chỉnh để trởthành một khu Văn hoá Du lịch Tâm linh,một địa chỉ du lịch Thiền của quốc gia. Nơiđây đang được đầu tư nghiên cứu xây dựngthêm một số hạng mục như: Thiền đường;Nhà thư pháp; Nhà phong lan, Thư viện đểlưu giữ và nghiên cứu chủ yếu các tài liệuvề vua Trần Nhân Tông, Trần Anh Tông,Huyền Trân Công Chúa... cùng các nhân vậtanh hùng khác dưới thời đại nhà Trần; vềThiền phái Trúc Lâm qua các Triều đại, vănhoá Huế và lịch sử văn hoá kiến trúcChămpa và một số dịch vụ bổ sung khác đểlàm nơi sáng tác văn nghệ, tập dưỡng sinh,yoga…Để đáp ứng nhu cầu của Quí khách đếntham quan, dâng hương, chiêm bái, tưởngniệm tại Trung tâm Văn hoá Huyền Trân,Trung tâm có tổ chức phục vụ các dịch vụdu lịch, quầy hàng lưu niệm, một số tài liệuliên quan đến thời đại triều Trần, đặc biệtvào các ngày lễ có phục vụ các bữa cơmchay truyền thống xưa tại Cung TrùngQuang và Cung Trùng Hoa trong khuôn viênĐền thờ Đức vua Trần Nhân Tông.Vào ngày 9 tháng Giêng âm lịch hàng năm,tại Trung tâm sẽ diễn ra Lễ hội ĐềnHuyền Trân, với sự tham dự của hàng ngànngười dân trong nước, địa phương và dukhách nhằm tri ân bao lớp tiền nhân có côngmở cõi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trung tâm Văn hóa Huyền Trân Trung tâm Văn hóa Huyền Trân Những thế kỷ trước, nhân dânTrung tâm Văn hóa Huyền Trân Huế đã lập đền thờHuyền Trân Công Chúa tại một điểm phíaNam thành phố Huế, nhưng do chiến tranhvà những biến thiên của lịch sử nên đến naykhông còn nữa. Nhân kỷ niệm 700 nămThuận Hoá - Phú Xuân - Thừa Thiên Huế(1306 - 2006); Lãnh đạo tỉnh đã cho phépCông ty Du lịch Hương Giang (nay là Côngty Cổ phần du lịch Hương Giang) đã xâydựng Trung tâm Văn hoá Huyền Trân nằmvề phía Tây Nam thành phố Huế, cách đànNam Giao chừng 6 km. Đây là một côngtrình văn hoá du lịch mang ý nghĩa lịch sử vàtâm linh, được bắt nguồn từ tình cảm vàđạo lý “Uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớngười trồng cây” của dân tộc ta. Trong trung tâm này có ngôi đền thờ Đứcvua Trần Nhân Tông và ngôi đền thờHuyền Trân Công Chúa rất nhiệm mầu,trên đỉnh núi Ngũ Phong ở độ cao 108 métxây dựng tháp chuông Hoà Bình và treo mộtquả chuông đồng nguyên chất nặng 1,6 tấn,cao 2,16 mét, tiếng chuông ngân vang lantoả trong cõi thinh không tĩnh lặng để cầunguyện Thế giới Hoà bình - Nhân loạiHạnh phúcĐức vua Trần Nhân Tông (1258-1308) làvua thứ 3 Triều Trần, là vị Vua anh hùngdân tộc, văn võ song toàn, nhà chính trị -ngoại giao kiệt xuất đã hai lần lãnh đạonhân dân đánh tan quân xâm lược NguyênMông (1285,1288). Những chiến công đókhông chỉ nâng vị thế của Đại Việt lên mộttầm cao mới trong khu vực mà còn gópphần giải phóng các nước Đông Nam Áthoát khỏi ách xâm lược của Đế quốcNguyên Mông vào cuối thế kỷ XIII. Sau khiđánh tan quân xâm lược, ổn định đất nướcphát triển, Đức vua đã nhường ngôi cho conlà vua Trần Anh Tông, làm Thái ThượngHoàng và chuyên tâm nghiên cứu Phật pháp,giáo hoá muôn dân. Đến năm 1299, Ngàixuất gia lên núi Yên Tử lấy đạo hiệuHương Vân Đại Đầu Đà thường xưng TrúcLâm Đại Sỹ, khai sáng thiền phái Trúc Lâm,sau Ngài trở thành Sơ tổ của Thiền pháinày. Năm 1301, Ngài xuống núi vân du khắpnơi trong nước, rồi sang Chiêm Thành vừađể củng cố mối bang giao vừa để thuyếtpháp truyền đạo. Ngài là thân phụ củaHuyền Trân Công chúa, vị Nữ thần anh thưnước Việt đã có công lớn trong việc gópphần mở mang bờ cõi của đất nước, trongđó có tỉnh Thừa Thiên Huế ngày nay.Bên cạnh đó, để tưởng nhớ vị tổ sư sánglập Thiền phái trúc lâm - Đức Vua TrầnNhân Tông, Trung tâm văn hoá Huyền Trânđang từng bước xây dựng hoàn chỉnh để trởthành một khu Văn hoá Du lịch Tâm linh,một địa chỉ du lịch Thiền của quốc gia. Nơiđây đang được đầu tư nghiên cứu xây dựngthêm một số hạng mục như: Thiền đường;Nhà thư pháp; Nhà phong lan, Thư viện đểlưu giữ và nghiên cứu chủ yếu các tài liệuvề vua Trần Nhân Tông, Trần Anh Tông,Huyền Trân Công Chúa... cùng các nhân vậtanh hùng khác dưới thời đại nhà Trần; vềThiền phái Trúc Lâm qua các Triều đại, vănhoá Huế và lịch sử văn hoá kiến trúcChămpa và một số dịch vụ bổ sung khác đểlàm nơi sáng tác văn nghệ, tập dưỡng sinh,yoga…Để đáp ứng nhu cầu của Quí khách đếntham quan, dâng hương, chiêm bái, tưởngniệm tại Trung tâm Văn hoá Huyền Trân,Trung tâm có tổ chức phục vụ các dịch vụdu lịch, quầy hàng lưu niệm, một số tài liệuliên quan đến thời đại triều Trần, đặc biệtvào các ngày lễ có phục vụ các bữa cơmchay truyền thống xưa tại Cung TrùngQuang và Cung Trùng Hoa trong khuôn viênĐền thờ Đức vua Trần Nhân Tông.Vào ngày 9 tháng Giêng âm lịch hàng năm,tại Trung tâm sẽ diễn ra Lễ hội ĐềnHuyền Trân, với sự tham dự của hàng ngànngười dân trong nước, địa phương và dukhách nhằm tri ân bao lớp tiền nhân có côngmở cõi.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trung tâm văn hóa huyền trân công chúa huyền trân công chúa thành phố huếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Trung tâm văn hóa Việt - Lào
29 trang 109 0 0 -
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Trung tâm văn hóa Làng chài Cái Bèo huyện Cát Hải
15 trang 67 0 0 -
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Trung tâm Văn hóa - Ẩm thực Hải Phòng
18 trang 51 0 0 -
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Trung tâm văn hóa Hải Phòng
11 trang 34 0 0 -
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Trung tâm văn hóa huyện An Lão
24 trang 30 0 0 -
Báo cáo tổng hợp: Thực trạng bồi, xói đoạn sông Hương chảy qua thành phố Huế
99 trang 22 0 0 -
Phải chăng văn hoá chỉ thuộc về con người?
8 trang 19 0 0 -
Một số yếu tố nguy cơ gây biếng ăn ở trẻ dưới 5 tuổi tại thành phố Huế
10 trang 19 0 0 -
Sự đa dạng thực vật ven bờ Sông Hương, thành phố Huế
8 trang 18 0 0 -
Thăng Long - Hà Nội, trung tâm kết nối và thống nhất văn hóa Quốc gia dân tộc Việt Nam
10 trang 17 0 0