Danh mục

Trước việc đổi mới phương pháp dạy và học trong đào tạo theo tín chỉ

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 261.25 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học chế tín chỉ vừa tạo điều kiện vừa bắt buộc sinh viên phải chủ động trong việc học tập của họ. Sinh viên phải tự tìm hiểu chương trình đào tạo, tìm hiểu các môn học cần thiết chongành và các môn học tự chọn. Sinh viên phải xây dựng kế hoạch học tập và đăng ký các môn học theo khả năng học tập, theo nhu cầu ngành học, theo năng lực và hoàn cảnh riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trước việc đổi mới phương pháp dạy và học trong đào tạo theo tín chỉ TRƯỚC VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC TRONG ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ PGS.TS TRỊNH PHÔI Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ - Thành phố Hồ Chí Minh 1) NHẬN THỨC CỦA CHÚNG TÔI:ĐẠI HỌC ĐA LĨNH VỰC là mô hình đại học phổ biến nhất trên thế giới. ĐạiHọc Kỹ Thuật Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh tuy còn mới và không lớnnhưng ngay từ những ngày đầu cho tới hiện nay cúng tôi đã và vẫn xác định vàkiên trì xây dựng trường là một đại học đa lĩnh vực. Đại học đa lĩnh vực đáp ứng tốt 3 chức năng của một đại học: ĐÀO TẠO; NGHIÊN CỨU KHOA HỌC; PHỤC VỤ XÃ HỘI Đại học đa lĩnh vực có hiệu quả cao hơn các mô hình khác, giá thànhtrên một đơn vị sản phẩm đào tạo giảm khi tăng số lãnh vực đào tạo vàtăng qui mô sinh viên trong một trường đại học. Đại học đa lĩnh vực thích ứng với công thức nhu cầu của kinh tế thịtrường:Chất lượng ĐH trong KTTT = Đào tạo ban đầu theo diện rộng + cập nhật kiếnthức nghề nghiệp qua giáo dục thường xuyên, học tập suốt đời.Giáo dục đại học cũng chỉ là đào tạo ban đầu, và sự bùng nổ thông tin đã làmthay đổi mục tiêu giáo dục đại học. Nó chuyển từ chủ yếu là đào tạo về kiếnthức và kỹ năng sang chủ yếu là đào tạo về năng lực tự phát triển kiến thức.Người học không chỉ học trong giai đoạn còn ở nhà trường mà phải học suốtđời trong xã hội học tập. Do đó mục tiêu giáo dục đại học phải là năng lực tựhọc. Quá trình toàn cầu hóa tác động mạnh lên mọi ngành, mọi lãnh vựctrong đó có giáo dục. Nói riêng trong nhà trường đại học thì toàn cầu hóa đanglàm thay đổi phương pháp dạy và học đại học một cách sâu sắc.VỀ DẠY thì chương trình đào tạo phải được đổi mới đáp ứng và phù hợp vớichất lượng cao trong nền sản xuất hiện đại. Môn học chỉ gồm những kiến thứccốt lõi nhằm dạy cách học môn học đó sao cho người học có thể tự học tiếp vàtự phát triển. Thời lượng môn học chủ yếu đủ đáp ứng mục tiêu dạy năng lựcnhận thức, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tìm kiếm và tập hợp xử lý thôngtin, năng lực phối hợp và làm việc tập thể, năng lực tự học, tư nghiên cứu… Cách dạy thì phải biết áp dụng và phối hợp nhiều phương pháp giảngdạy khác nhau: thuyết giảng, thảo luận, thực hành, thí nghiệm, đối thoại, thuyếttrình, giải quyết vấn đề (problem-solving), dự án (project work), nghiên cứutrường hợp (case study), mô phỏng (simulation)…Chú trọng huấn luyện, truyềnđạt và phát huy năng lực nhận thức, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tìmkiếm, tích lũy và xử lý thông tin, năng lực làm việc theo nhóm, năng lực tự 175quản lý, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề… cho sinh viên. Và phải giáodục đạo đức, đào tạo phẩm chất nhân văn cho người học.VỀ HỌC, sinh viên phải biết cách tự học. Sau sự học trong trường, nghĩa là sauđào tạo ban đầu còn phải học suốt đời mới theo kịp tiến bộ của nền văn minhthông tin, mới tồn tại trong xã hội học tập với một nền kinh tế tri thức. Phải biếtcách học nhóm, thông qua học nhóm mới rèn luyện được khả năng hớp tác, khảnăng giao tiếp, khả năng thuyết phục, khả năng quản lý, khả năng lãnhđạo…Đó là “học người và cùng người học chúng ta”. Gần đây nhiều người haynhắc tới nguyên tắc nguyên tắc “HỌC-HỎI-HIỂU-HÀNH”, đó là một côngthức ngắn gọn và hay, song theo thiển ý của tôi thì chưa đủ. Bởi chỉ “hỏi” thìcòn thụ động quá nhất là ở bậc đại học. Để tìm kiếm và tập hợp thông tin còncần rất, rất nhiều cách thức khác năng lực khác phải vận dụng đến. Bác Hồcũng đã chỉ rõ: “Cách học tập: Lấy tự học làm cốt. Do thảo luận và chỉ đạogiúp vào”. (Hồ Chí Minh toàn tập, T.IV, trang 522). Khổng Tử cũng đã dạy:“Học cho rộng, hỏi cho kỹ, phản biện cho sáng tỏ, làm cho hết sức”. Ấn Độ cócâu: “Tôi nghe-tôi quên: tôi nhìn-tôi nhớ; tôi làm-tôi hiểu”. Như vậy mục tiêuquan trọng nhất của việc học là học sao cho có được năng lực học hỏi liên tụcđể đạt tới những năng lực mới.VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO, chúng tôi thấy chỉ có thể đổi mới quản lý theo đàotạo theo học chế tín chỉ mới phù hợp được và đáp ứng được mục tiêu đổi mớicủa giáo dục đại học trong bối cảnh hiện nay. Học chế tín chỉ vừa tạo điều kiện vừa bắt buộc sinh viên phải chủ độngtrong việc học tập của họ. Sinh viên phải tự tìm hiểu chương trình đào tạo, tìmhiểu các môn học cần thiết chongành và các môn học tự chọn. Sinh viên phảixây dựng kế hoạch học tập và đăng ký các môn học theo khả năng học tập, theonhu cầu ngành học, theo năng lực và hoàn cảnh riêng.Giáo dục đại học ngày nay đã được quan niệm là một dịch vụ, sinh viên làkhách hàng, nhà trường cung ứng dịch vụ đào tạo. Cơ chế thị trường và tínhchất cạnh tranh được kết hợp với cơ chế kế hoạch vĩ mô cuả xã hội và chínhsách của nhà nước trong mô hình quản lý đào tạo theo tín chỉ.II. MỘT SỐ VIỆC ĐÃ TRIỂN KHAIViệc đổi mới phương pháp dạy-học trong đào tạo theo học chế tín chỉ tạiTrường Đại Học Kỹ Thuật Công Ngh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: