Trường đại học Tiền Giang đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp của Tiền Giang
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 509.82 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn là nhiệm vụ có nghĩa quyết định đến sự thành bại của chiến lược phát triển Đồng bằng Sông Cửu Long trở thành một vùng trọng điểm về phát triển nông nghiệp hàng hóa của cả nước. Sau gần 13 năm hình thành và phát triển, Trường Đại học Tiền Giang được xem là đơn vị đào tạo nguồn nhân lực lớn nhất của tỉnh Tiền Giang và trở thành một trong trường trọng điểm về đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho Đồng bằng Sông Cửu Long. Bài viết đánh giá thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp, nông thôn của tỉnh Tiền Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trường đại học Tiền Giang đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp của Tiền Giang TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG NHU CẦU SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA TIỀN GIANG Th.S Võ Văn Sơn Th.S Lương Hồng Thanh TÓM TẮT Đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn là nhiệm vụ có nghĩa quyết định đến sự thành bại của chiến lược phát triển Đồng bằng Sông Cửu Long trở thành một vùng trọng điểm về phát triển nông nghiệp hàng hóa của cả nước. Sau gần 13 năm hình thành và phát triển, Trường Đại học Tiền Giang được xem là đơn vị đào tạo nguồn nhân lực lớn nhất của tỉnh Tiền Giang và trở thành một trong trường trọng điểm về đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho Đồng bằng Sông Cửu Long. Bài viết đánh giá thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp, nông thôn của tỉnh Tiền Giang. Từ khóa: nguồn nhân lực, nông nghiệp, Tiền Giang. Đ ất nước ta đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá; nông nghiệp, nông thôn cũng đang trong tiến trình này. Các nguồn lực đều được ưu tiên cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, trong đó có nguồn nhân lực giữ vị trí then chốt, quyết định cho sự thành bại của công cuộc đổi mới này. Để nông nghiệp, nông thôn phát triển tốt, tương xứng với kỳvọng phát triển đất nước, phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp, nghĩa là khi đó nông nghiệp, nông thôn đạt mức độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá cơ bản, lực lượng lao động trong nông nghiệp và ở nông thôn phải đảm bảo là động lực duy trì và phát triển. Trong nhiều năm qua, Trường Đại học Tiền Giang được xem là đơn vị “đầu tàu” đào tạo nguồn nhân lực lớn nhất của tỉnh Tiền Giang và trở thành một Thạc sĩ, Trường Đại học Tiền Giang. Thạc sĩ, Trường Đại học Tiền Giang. 512 PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KỶ YẾU HỘI THẢO TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCH trong những trường trọng điểm về đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho Đồng bằng sông Cửu Long, với sứ mạng: “Trường Đại học Tiền Giang đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng và nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long, mang đến cho người học cơ hội nghề nghiệp để thăng tiến”. 1. Từ Viện Đại học Cộng đồng đến Trường Đại học Tiền Giang Tháng 8/1971, Chính phủ Việt Nam Cộng hòa cho thành lập Viện Đại học Cộng đồng đầu tiên ở miền Nam đặt tại tỉnh Định Tường (Tiền Giang) với 2 khoa Sư phạm (có 5 ngành: Việt Văn, Anh Văn, Pháp văn, Toán, Lý - Hóa) và khoa Canh Nông (có 2 ngành Nông Học, Chăn Nuôi - Thú Y). Tính đến ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nước (30/4/1975), Viện Đại học Cộng đồng Tiền Giang đào tạo được 3 khóa với 323 sinh viên ngành Sư phạm (Việt Văn, Toán, Lý – Hóa), 121 sinh viên ngành Nông học và 37 sinh viên ngành Chăn nuôi - Thú y. Sinh viên ra trường được bổ nhiệm công tác khắp các tỉnh miền Nam, đáp ứng nhu cầu khai hoang, khôi phục sản xuất và khắc phục hậu quả chiến tranh. Năm 1976, trước yêu cầu chuẩn bị nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh, thành phía Nam, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định 240/CP ngày 06-12-1976 thành lập Trường Dự bị Đại học Tiền Giang trên cơ sở tiếp nhận trang thiết bị, nhân lực của Viện Đại học Cộng đồng. Từ năm 1976 đến năm 1981, Trường Dự bị Đại học Tiền Giang đào tạo 6 khóa với hơn 14.000 học sinh diện chính sách các tỉnh, thành phía Nam. Lớp sinh viên này sau đó được tuyển chọn đào tạo đại học để trở thành nguồn nhân lực trình độ cao, góp phần cho công cuộc xây dựng đất nước. Năm 1981, Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp có Quyết định 470/TCHC ngày 26-6-1981 đổi tên Trường Dự bị Đại học Tiền Giang thành Cơ sở II Trường Đại học Cần Thơ tại Tiền Giang, nhằm đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho các hợp tác xã, nông trường đã và sẽ được thành lập trong nông thôn vùng của Đồng bằng sông Cửu Long, nhất là các tỉnh Tiền Giang, Long An và Bến Tre. Từ năm 1981 đến 1984, trường đào tạo hơn 1.000 cán bộ khoa học kỹ thuật hệ tại chức các ngành: Kinh tế, Tài chính, Trồng trọt, Chăn nuôi, Thú y. Ông Dương Công Minh, Phó Hiệu trưởng Trường Dự bị Đại học thành phố Hồ Chí Minh nhận xét: “Ngay sau ngày miền Nam hoàn toàn 513 giải phóng 30/4/1975, Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp giao nhiệm vụ cho Trường tiếp tục đào tạo 444 sinh viên. Viện Đại học Tiền Giang (tiền thân của Trường Dự bị Đại học thành phố Hồ Chí Minh) cho đến cuối năm 1977, số sinh viên này tốt nghiệp và được phân công về công tác tại các cơ quan, các tỉnh của Đồng bằng sông Cửu Long. Đây được xem là nguồn nhân lực rất cần cho miền Nam ở thập niên 70 của thế kỷ XX, những năm đầu sau giải phóng” 1 Năm 1984, Cơ sở II Trường Đại học Cần Thơ tại Tiền Giang được đổi tên thành Trung tâm Đào tạo và Bồi dưỡng tại chức liên tỉnh hệ đại học theo Quyết định 95/QĐ-TCHC ngày 15/2/1984 của Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp. Hơn 15 năm hoạt động, Trung tâm đã đào tạo cho các tỉnh Tiền Giang, Long An, Bến Tre và Đồng Tháp hơn 3.500 cán bộ các ngành: Luật, Kinh tế, Tài chính, Quản lý đất đai, Trồng trọt, Bác sĩ thú y, Công nghệ sinh học,... cho các tỉnh của Đồng bằng Sông Cửu Long. Đến năm 2000, trước yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trẻ phục vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo có Quyết định 3635 ngày 30/8/2000 thành lập Trường Cao đẳng Cộng đồng Tiền Giang trên cơ sở hợp nhất Trung tâm Đào tạo và Bồi dưỡng tại chức liên tỉnh và Trường Công nhân Kỹ thu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trường đại học Tiền Giang đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp của Tiền Giang TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG NHU CẦU SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA TIỀN GIANG Th.S Võ Văn Sơn Th.S Lương Hồng Thanh TÓM TẮT Đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn là nhiệm vụ có nghĩa quyết định đến sự thành bại của chiến lược phát triển Đồng bằng Sông Cửu Long trở thành một vùng trọng điểm về phát triển nông nghiệp hàng hóa của cả nước. Sau gần 13 năm hình thành và phát triển, Trường Đại học Tiền Giang được xem là đơn vị đào tạo nguồn nhân lực lớn nhất của tỉnh Tiền Giang và trở thành một trong trường trọng điểm về đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho Đồng bằng Sông Cửu Long. Bài viết đánh giá thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp, nông thôn của tỉnh Tiền Giang. Từ khóa: nguồn nhân lực, nông nghiệp, Tiền Giang. Đ ất nước ta đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá; nông nghiệp, nông thôn cũng đang trong tiến trình này. Các nguồn lực đều được ưu tiên cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, trong đó có nguồn nhân lực giữ vị trí then chốt, quyết định cho sự thành bại của công cuộc đổi mới này. Để nông nghiệp, nông thôn phát triển tốt, tương xứng với kỳvọng phát triển đất nước, phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp, nghĩa là khi đó nông nghiệp, nông thôn đạt mức độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá cơ bản, lực lượng lao động trong nông nghiệp và ở nông thôn phải đảm bảo là động lực duy trì và phát triển. Trong nhiều năm qua, Trường Đại học Tiền Giang được xem là đơn vị “đầu tàu” đào tạo nguồn nhân lực lớn nhất của tỉnh Tiền Giang và trở thành một Thạc sĩ, Trường Đại học Tiền Giang. Thạc sĩ, Trường Đại học Tiền Giang. 512 PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KỶ YẾU HỘI THẢO TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCH trong những trường trọng điểm về đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho Đồng bằng sông Cửu Long, với sứ mạng: “Trường Đại học Tiền Giang đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng và nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long, mang đến cho người học cơ hội nghề nghiệp để thăng tiến”. 1. Từ Viện Đại học Cộng đồng đến Trường Đại học Tiền Giang Tháng 8/1971, Chính phủ Việt Nam Cộng hòa cho thành lập Viện Đại học Cộng đồng đầu tiên ở miền Nam đặt tại tỉnh Định Tường (Tiền Giang) với 2 khoa Sư phạm (có 5 ngành: Việt Văn, Anh Văn, Pháp văn, Toán, Lý - Hóa) và khoa Canh Nông (có 2 ngành Nông Học, Chăn Nuôi - Thú Y). Tính đến ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nước (30/4/1975), Viện Đại học Cộng đồng Tiền Giang đào tạo được 3 khóa với 323 sinh viên ngành Sư phạm (Việt Văn, Toán, Lý – Hóa), 121 sinh viên ngành Nông học và 37 sinh viên ngành Chăn nuôi - Thú y. Sinh viên ra trường được bổ nhiệm công tác khắp các tỉnh miền Nam, đáp ứng nhu cầu khai hoang, khôi phục sản xuất và khắc phục hậu quả chiến tranh. Năm 1976, trước yêu cầu chuẩn bị nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh, thành phía Nam, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định 240/CP ngày 06-12-1976 thành lập Trường Dự bị Đại học Tiền Giang trên cơ sở tiếp nhận trang thiết bị, nhân lực của Viện Đại học Cộng đồng. Từ năm 1976 đến năm 1981, Trường Dự bị Đại học Tiền Giang đào tạo 6 khóa với hơn 14.000 học sinh diện chính sách các tỉnh, thành phía Nam. Lớp sinh viên này sau đó được tuyển chọn đào tạo đại học để trở thành nguồn nhân lực trình độ cao, góp phần cho công cuộc xây dựng đất nước. Năm 1981, Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp có Quyết định 470/TCHC ngày 26-6-1981 đổi tên Trường Dự bị Đại học Tiền Giang thành Cơ sở II Trường Đại học Cần Thơ tại Tiền Giang, nhằm đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho các hợp tác xã, nông trường đã và sẽ được thành lập trong nông thôn vùng của Đồng bằng sông Cửu Long, nhất là các tỉnh Tiền Giang, Long An và Bến Tre. Từ năm 1981 đến 1984, trường đào tạo hơn 1.000 cán bộ khoa học kỹ thuật hệ tại chức các ngành: Kinh tế, Tài chính, Trồng trọt, Chăn nuôi, Thú y. Ông Dương Công Minh, Phó Hiệu trưởng Trường Dự bị Đại học thành phố Hồ Chí Minh nhận xét: “Ngay sau ngày miền Nam hoàn toàn 513 giải phóng 30/4/1975, Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp giao nhiệm vụ cho Trường tiếp tục đào tạo 444 sinh viên. Viện Đại học Tiền Giang (tiền thân của Trường Dự bị Đại học thành phố Hồ Chí Minh) cho đến cuối năm 1977, số sinh viên này tốt nghiệp và được phân công về công tác tại các cơ quan, các tỉnh của Đồng bằng sông Cửu Long. Đây được xem là nguồn nhân lực rất cần cho miền Nam ở thập niên 70 của thế kỷ XX, những năm đầu sau giải phóng” 1 Năm 1984, Cơ sở II Trường Đại học Cần Thơ tại Tiền Giang được đổi tên thành Trung tâm Đào tạo và Bồi dưỡng tại chức liên tỉnh hệ đại học theo Quyết định 95/QĐ-TCHC ngày 15/2/1984 của Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp. Hơn 15 năm hoạt động, Trung tâm đã đào tạo cho các tỉnh Tiền Giang, Long An, Bến Tre và Đồng Tháp hơn 3.500 cán bộ các ngành: Luật, Kinh tế, Tài chính, Quản lý đất đai, Trồng trọt, Bác sĩ thú y, Công nghệ sinh học,... cho các tỉnh của Đồng bằng Sông Cửu Long. Đến năm 2000, trước yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trẻ phục vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo có Quyết định 3635 ngày 30/8/2000 thành lập Trường Cao đẳng Cộng đồng Tiền Giang trên cơ sở hợp nhất Trung tâm Đào tạo và Bồi dưỡng tại chức liên tỉnh và Trường Công nhân Kỹ thu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trường đại học Tiền Giang Đào tạo nguồn nhân lực Nhu cầu sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp của Tiền Giang Sản xuất nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
7 trang 278 0 0
-
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 237 0 0 -
10 trang 171 0 0
-
Bài thuyết trình: Chính sách nhân sự Công ty Procter & Gamble (P&G)
35 trang 162 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Nam
28 trang 154 0 0 -
18 trang 131 0 0
-
Đề cương: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
7 trang 130 0 0 -
76 trang 128 3 0
-
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 127 0 0 -
Nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay những thách thức đối với nền kinh tế và giải pháp phát triển
8 trang 122 0 0