Trường phái hội họa
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.38 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chủ nghĩa kinh việnBirth of Venus, Alexandre Cabanel, 1863. Chủ nghĩa kinh viện là một phong cách hội họa và điêu khắc thế kỷ 19, khai sinh từ những ảnh hưởng của các viện hàn lâm và đại học ở phương Tây Đặc biệt trong chủ nghĩa kinh viện là các nghệ sĩ bị chi phối bởi những tiêu chuẩn của Viện hàn lâm Mỹ thuật Pháp (French Académie des beaux-arts).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trường phái hội họa Trường phái hộ i họaChủ nghĩa kinh việnBirth of Venus, Alexandre Cabanel, 1863.Chủ nghĩa kinh viện là một phong cách hội họa và điêu khắc thế kỷ 19,khai sinh từ những ảnh hưởng của các viện hàn lâm và đại học ở phươngTâyĐặc biệt trong chủ nghĩa kinh viện là các nghệ sĩ bị chi phối bởi những tiêuchuẩn của Viện hàn lâm Mỹ thuật Pháp (French Académie des beaux-arts).Họ hợp nên trào lưu Tân cổ điển và chủ nghĩa lãng mạn với những tên tuổinhư William-Adolphe Bouguereau, Suzor-Coté, Thomas Couture, và HansMakart. Trong ngữ cảnh này, Chủ nghĩa kinh viện còn được gọi bằng các tênnhư Chủ nghĩa hàn lâm, Lart pompier (Nghệ thuật khoa trương), chủ nghĩatriết trung và đôi khi, chủ nghĩa lịch sử. Trường phái hộ i họaChủ nghĩa siêu thựcBước tới: menu, tìm kiế m Nghệ thuật siêu thực là một trào lưu văn học và nghệthuật ở thế kỷ 20, bắt đầu ở Paris và được nhà thơ người Pháp André Breton viếttuyên ngôn vào năm 1924. Chủ nghĩa siêu thực cố gắng diễn tả tiềm thức bằng các [1]trình bày các vật thể và sự việc như được thấy trong những giấc mơ. Siêu thực là mộtkhuynh hướng nghệ thuật lớn bao trùm nhiều loại hình của nghệ thuật. Bắt đầu từ thơ,siêu thực lan tới hội họa rồi tiếp đến điện ảnh, tiểu thuyết. Thuật ngữ Chủ nghĩa siêuthực Surréalisme được nhà thơ Guillaume Apollinaire dùng trong tác phẩm của mìnhvào năm 1917. Sau tuyên ngôn năm 1924, thuật ngữ này được sử dụng rộng rãi trong vănhọc và nghệ thuật Trường phái hộ i họaChủ nghĩa hiện thựcBonjour, Monsieur Courbet, 1854 của Gustave Courbet.Chủ nghĩa hiện thực là trào lưu nghệ thuật lấy hiện thực xã hội và nhữngvấn đề có thực của con người làm đối tượng sáng tác. Chủ nghĩa hiện thựchướng tới cung cấp cho công chúng nghệ thuật những bức tranh chân thực,sống động, quen thuộc về cuộc sống, về môi trường xã hội xung quanh.[1]Trong văn học, những tác phẩm có tính hiện thực và giá trị hiện thực tồn tạirất lâu trước khi chủ nghĩa này xuất hiện. Thế nhưng chủ nghĩa hiện thực,với tư cách một trào lưu, một phương pháp, chỉ xuất hiện vào thế kỉ 19 ở cácquốc gia Pháp, Ý, Anh, Nga, sau đó ảnh hưởng tới các nước khác. Từréalisme xuất hiện lần đầu tiên ở Pháp vào năm 1826 trên tạp chí Mercurede France, do nhà phê bình Champfleury sử dụng.[1] Với hội họa, Pháp cũngchính là nơi ra đời của hội họa hiện thực. Trong suốt thế kỷ 18 và 19, Pháp Trường phái hộ i họalà trung tâm về nhiều mặt: xã hội, chính trị, văn hóa... Dù nhiều xu hướnghội họa liên tiếp ra đời, chủ đề chính vẫn là tôn giáo, lịch sử, thần thoại vớilối vẽ kinh điển. Gustave Courbet đã xuất hiện và tổ chức cuộc triển lãmmang tên Chủ nghĩa hiện thực của Gustave Courbet 1819 - 1877 vào năm1855 tại Paris. Ông chính là người đại diện cho hội họa hiện thực. Nghệthuật của Courbet đã hưởng đến các họa sĩ lớp sau và họ đã đi những bướcđầu tiên để lập nên nền tảng cho hội họa hiện đại sau này.[2]
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trường phái hội họa Trường phái hộ i họaChủ nghĩa kinh việnBirth of Venus, Alexandre Cabanel, 1863.Chủ nghĩa kinh viện là một phong cách hội họa và điêu khắc thế kỷ 19,khai sinh từ những ảnh hưởng của các viện hàn lâm và đại học ở phươngTâyĐặc biệt trong chủ nghĩa kinh viện là các nghệ sĩ bị chi phối bởi những tiêuchuẩn của Viện hàn lâm Mỹ thuật Pháp (French Académie des beaux-arts).Họ hợp nên trào lưu Tân cổ điển và chủ nghĩa lãng mạn với những tên tuổinhư William-Adolphe Bouguereau, Suzor-Coté, Thomas Couture, và HansMakart. Trong ngữ cảnh này, Chủ nghĩa kinh viện còn được gọi bằng các tênnhư Chủ nghĩa hàn lâm, Lart pompier (Nghệ thuật khoa trương), chủ nghĩatriết trung và đôi khi, chủ nghĩa lịch sử. Trường phái hộ i họaChủ nghĩa siêu thựcBước tới: menu, tìm kiế m Nghệ thuật siêu thực là một trào lưu văn học và nghệthuật ở thế kỷ 20, bắt đầu ở Paris và được nhà thơ người Pháp André Breton viếttuyên ngôn vào năm 1924. Chủ nghĩa siêu thực cố gắng diễn tả tiềm thức bằng các [1]trình bày các vật thể và sự việc như được thấy trong những giấc mơ. Siêu thực là mộtkhuynh hướng nghệ thuật lớn bao trùm nhiều loại hình của nghệ thuật. Bắt đầu từ thơ,siêu thực lan tới hội họa rồi tiếp đến điện ảnh, tiểu thuyết. Thuật ngữ Chủ nghĩa siêuthực Surréalisme được nhà thơ Guillaume Apollinaire dùng trong tác phẩm của mìnhvào năm 1917. Sau tuyên ngôn năm 1924, thuật ngữ này được sử dụng rộng rãi trong vănhọc và nghệ thuật Trường phái hộ i họaChủ nghĩa hiện thựcBonjour, Monsieur Courbet, 1854 của Gustave Courbet.Chủ nghĩa hiện thực là trào lưu nghệ thuật lấy hiện thực xã hội và nhữngvấn đề có thực của con người làm đối tượng sáng tác. Chủ nghĩa hiện thựchướng tới cung cấp cho công chúng nghệ thuật những bức tranh chân thực,sống động, quen thuộc về cuộc sống, về môi trường xã hội xung quanh.[1]Trong văn học, những tác phẩm có tính hiện thực và giá trị hiện thực tồn tạirất lâu trước khi chủ nghĩa này xuất hiện. Thế nhưng chủ nghĩa hiện thực,với tư cách một trào lưu, một phương pháp, chỉ xuất hiện vào thế kỉ 19 ở cácquốc gia Pháp, Ý, Anh, Nga, sau đó ảnh hưởng tới các nước khác. Từréalisme xuất hiện lần đầu tiên ở Pháp vào năm 1826 trên tạp chí Mercurede France, do nhà phê bình Champfleury sử dụng.[1] Với hội họa, Pháp cũngchính là nơi ra đời của hội họa hiện thực. Trong suốt thế kỷ 18 và 19, Pháp Trường phái hộ i họalà trung tâm về nhiều mặt: xã hội, chính trị, văn hóa... Dù nhiều xu hướnghội họa liên tiếp ra đời, chủ đề chính vẫn là tôn giáo, lịch sử, thần thoại vớilối vẽ kinh điển. Gustave Courbet đã xuất hiện và tổ chức cuộc triển lãmmang tên Chủ nghĩa hiện thực của Gustave Courbet 1819 - 1877 vào năm1855 tại Paris. Ông chính là người đại diện cho hội họa hiện thực. Nghệthuật của Courbet đã hưởng đến các họa sĩ lớp sau và họ đã đi những bướcđầu tiên để lập nên nền tảng cho hội họa hiện đại sau này.[2]
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phong cách hội họa trường phái nghệ thuật hội họa danh họa nổi tiếng kiến thức mỹ thuât thư phápGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 338 0 0 -
Giáo trình Vẽ hình họa khối cơ bản và biến dạng - Trường Cao đẳng Lào Cai
36 trang 172 4 0 -
Thiết kế trình bày báo - 10 thủ thuật thiết kế báo in
5 trang 98 0 0 -
7 trang 83 0 0
-
Giáo trình Đồ họa vi tính CorelDRAW nâng cao (Ngành: Hội họa) - Trường Cao đẳng Lào Cai
71 trang 74 1 0 -
Giáo trình Lịch sử Mỹ thuật (Ngành: Hội họa) - Trường Cao đẳng Lào Cai
77 trang 69 2 0 -
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 57 0 0 -
10 trang 53 0 0
-
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 51 1 0 -
Chạm khắc gỗ - Nghệ thuật thổi hồn vào cội rễ
21 trang 42 0 0