Thông tin tài liệu:
Câu 1: Nguyên tắc bổ sung có vai trò quan trọng đối với các cơ chế di truyền nào ? 1. Nhân đôi ADN. 2. Hình thành mạch pôlinuclêôtit. 3. Phiên mã. 4. Mở xoắn. 5. Dịch mã. 6. Đóng xoắn. A. 1,2,4. B. 1,3,6. C. 1,2,5. D. 1,3,5. Câu 2: Giả sử một gen của vi khuẩn có số nuclêôtit là 3000. Hỏi số axit amin trong phân tử prôtêin có cấu trúc bậc 1 được tổng hợp từ gen trên là bao nhiêu?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRƯỜNG THPT ANH SƠN 2 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC , CAO ĐẲNG MÔN: SINH HỌC ;Khối B TRƢỜNG THPT ANH SƠN 2. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC , CAO ĐẲNG MÔN: SINH HỌC ;Khối B ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gianphát đề (Đề thi gồm có 05 trang)Họ và tên thí sinh : ..................................................................................... Mã đề : 153Số báo danh :................................................................................................I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 40 câu, từ câu 1 đến câu 40 ). Câu 1: Nguyên tắc bổ sung có vai trò quan trọng đối với các cơ chế di truyền nào ? 1. Nhân đôi ADN. 2. Hình thành mạch pôlinuclêôtit. 3. Phiên mã. 4. Mở xoắn. 5. Dịch mã. 6. Đóng xoắn. A. 1,2,4. B. 1,3,6. C. 1,2,5. D. 1,3,5.Câu 2: Giả sử một gen của vi khuẩn có số nuclêôtit là 3000. Hỏi số axit amin trong phân tử prôtêin có cấu trúc bậc 1được tổng hợp từ gen trên là bao nhiêu? A. 500 B. 499 C. 498 D. 750 Câu 3: Đơn vị cấu tạo cơ bản của NST là: A. nuclêôtit B. ribônuclêotit C. axit amin. D. nuclêôxôm Câu 4: Trường hợp đột biến gen nào gây hậu quả lớn nhất? A. Mất cặp nuclêotit đầu tiên. C. Thêm 3 cặp nuclêotit trước mã kết thúc. B. Thay thế 1 cặp nuclêotit ở đoạn giữa. D. Mất 3 cặp nuclêotit trước mã kết thúc. Câu 5: Mức xoắn 1 của NST là A. sợi cơ bản, đường kính 11nm B. siêu xoắn, đường kính 300nm. .v n C. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30nm. D. crômatic, đường kính 700nm.Câu 6: Có 4 dòng ruồi giấm thu được từ 4 vùng địa lí khác nhau. Phân tích trật tự gen trên NST số 2, người ta thuđược kết quả sau 4 h Dòng 1: ABFEDCGHIK , Dòng 2: ABCDEFGHIK, Dòng 3: ABFEHGIDCK, Dòng 4: ABFEHGCDIK c2 Nếu dòng 3 là dòng gốc, do một đột biến đảo đoạn NST đã làm phát sinh ra 3 dòng kia theo trật tự là:A. 3 → 2 → 4 → 1 B. 3 → 2 → 1 → 4 C. 3 → 4 → 1 → 2 D. 3 → 1 → 2 → 4Câu 7: Phân tích thành phần của các axit nuclêic tách chiết từ 3 chủng vi rút, thu được kết quả như sau Vật chất di truyền của : A. cả 3 chủng đều là ADN o Chủng A : A = U = G = X = 25% ,Chủng B : A = G = 20% ; X = U = 30%, Chủng C : A = T = G = X = 25% ih C. chủng A là ARN còn chủng B và C là ADN B. cả 3 chủng đều là ARN V u D. chủng A và B là ARN còn chủng C là ANDCâu 8: Hóa chất gây đột biến 5BU (5-brôm uraxin) khi thấm vào tế bào gây đột biến thay thế cặp A–T thànhcặp G–X. Quá trình thay thế được mô tả theo sơ đồ: A. A–T → X–5BU → G–5BU → G–X C. A–T → A–5BU → G–5BU → G–X B. A–T → G–5BU → X–5BU → G–X D. A–T → U–5BU → G–5BU → G–XCâu 9: Một tế bào của người có bộ nhiễm sắc thể (22 + XY) NST, tế bào này là : A. Tế bào sinh dưỡng vừa qua nguyên phân. C.Tinh trùng bất thường vừa được hình thành. B. Tế bào trứng vừa thụ tinh. D.Tế bào sinh dưỡng bất thường.Câu 10. Chọn trình tự thích hợp của các Ribônuclêôtit được tổng hợp từ một đoạn mạch gốc có trình tựTTAAGATTXXATTTG là : A. AUGUXUAAGGUAAAX C. AAUUXUAAGGUAAAX B. AAUGXUAAGGUAAAX D. AAUUXUAAGGUAUAA 0Câu 11. Một phân tử mARN dài 5100A , có Am – Xm = 300, Um – Gm = 200. Số nuclêôtit của gen tổng hợp phân tử mARN này là: A. A = T = 750, G = X = 500. ...