Danh mục

TRƯỜNG THPT NAM TIỀN HẢI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Sinh học

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 432.45 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo đề thi - kiểm tra trường thpt nam tiền hải đề thi thử đại học lần 1 năm học 2012 – 2013 môn: sinh học, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRƯỜNG THPT NAM TIỀN HẢI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Sinh học TRƯỜNG THPT NAM TIỀN HẢI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Sinh học (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)Họ và Tên ......................................................................... Mã đề 234SBD ..........................................................................Câu 1: Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, gen B quy định cánh dàilà trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp NST thường. Gen D quy địnhmắt đỏ là trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Gen quy định màu mắt nằm trên NST giới tính X, không có AB D d AB Dalen tương ứng trên Y. Phép lai: X X × X Y cho F1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ ab ab11,25%. Tính theo lí thuyết, tần số hoán vị gen là A. 30%. B. 36%. C.40% D. 18%.Câu 2: P: AaBb x Aabb , F1 có 2 lớp kiểu hình phân ly 6:1:1, quy luật tương tác gen chi phối là A. Át chế: 9:3:4. B. Bổ trợ kiểu 9:6: 1, át chế kiểu 12:3:1. C. Át chế 12:3:1. D. Bổ trợ kiểu 9:6: 1.Câu 3: Ở cây dâu tằm người ta dùng đột biến nào sau đây để làm tăng diện tích của lá? A. Đột biến cấu trúc NST. B. Đột biến gen C. Đột biến lệch bội. D. Đột biến đa bội.Câu 4: Ở ngô, tính trạng màu sắc hạt do hai gen không alen quy định. Cho ngô hạt đỏ giao phấn với ngô hạt đỏ thu đượcF1 có 728 hạt đỏ : 482 hạt vàng : 80 hạt trắng. Tính theo lý thuyết tỉ lệ hạt vàng ở F1 thuần chủng trong tổng số ở F1 là A. 1/8. B. 3/16. C. 1/16. D. 1/3.Câu 5: Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,1AA : 0,8Aa : 0,1aa . Quần thể này tự phối qua 4 thế hệ , Cấu trúc di truyềncủa quần thể là A. 0,475AA : 0,05Aa : 0,475aa B. 0,1AA : 0,8Aa : 0,1aa C. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa D. 0,375AA : 0,250Aa : 0,375aa.Câu 6.Tổ hợp lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu gen 1: 5 : 5 : 1 1.AAAa x AAAa 2.AAaa x A aaa 3.AAaa x Aa 4.AAaa x AAaa 5.AAaa x AAAa A.1 , 2 ,3 B.1,3 ,5 C.2,3 ,5 D.2,4,5Câu 7: Điều nào dưới đây không đúng đối với di truyền ngoài NST? A. Di truyền tế bào chất không có sự phân tính ở các thế hệ sau. B. Di truyền tế bào chất được xem là di truyền theo dòng mẹ. C. Vai trò của mẹ lớn hơn hoàn toàn vai trò của bố đối với sự di truyền tính trạng. D. Mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất.Câu 8: Khảo sát sự di truyền bệnh B ở người qua ba thế hệ như sau : I Nam bình thường 1 2 3 4 II Nam bị bệnh B 1 2 3 4 Nữ bình thường III Nữ bị bệnh B 1 2 Xác suất để người III2 không mang gen bệnh là bao nhiêu: A. 1/2 B. 1/4 C. 1/3 D. 3/4Câu 9: Vai trò của vùng khởi động trong cấu trúc Operon là A. nơi gắn các enzim tham gia dịch mã tổng hợp prôtein. B. nơi tổng hợp Protêin ức chế. C. nơi gắn Protêin ức chế làm ngăn cản sự phiên mã. D. nơi mà ARN polymeraza bám vào và khởi đầu phiên mãCâu 10: Điều nhận xét nào sau đây là chưa chính xác A. Đột biến biến chuyển đoạn nhỏ được ứng dụng để chuyển gen từ loài này sang loài khác. B. Đột biến lặp đoạn thường làm tăng cường độ biểu hiện tính trạng. C. Đột biến mất đoạn NST thường gây chết hoặc làm giảm sức sống của cơ thể sinh vật. D. Đột biến đảo đoạn NST thường gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản.Câu 11: Ở người, trường hợp nào sau đây không liên quan đến đột biến gen A. Hội chứng Đao B. Bệnh mù màu C. Bệnh bạch tạng D. Bệnh hồng cầu lưỡi liềmCâu 12: Ở phép lai AaBbDd x aaBbdd , theo lí thuyết thì đời F1 có tỉ lệ số cá thể thuần chủng là A. 12,5% B. 6,5% C. 18,75% D. 37,5% ...

Tài liệu được xem nhiều: