Danh mục

Trương Vĩnh Ký – 'thầy nho' của Nam Kỳ cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 585.90 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trương Vĩnh Ký (1837 - 1898) là một trí thức tiêu biểu ở Nam Bộ cuối thế kỷ XIX. Ông kiêm nhiều việc: Thông ngôn, giảng dạy, làm báo, biên khảo và ở lĩnh vực nào cũng đạt được thành tựu đáng ghi nhận. Riêng với việc giảng dạy Trương Vĩnh Ký chủ trương theo lối giáo dục mới kết hợp giữa phương pháp truyền thống và phương pháp Tây phương hiện đại, chú trọng đến việc gìn giữ và phát huy các giá trị luân lý đạo đức Đông phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trương Vĩnh Ký – “thầy nho” của Nam Kỳ cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX52CHUYÊN MỤCVĂN HỌC - NGÔN NGỮ HỌC TRƯƠNG VĨNH KÝ – “THẦY NHO” CỦA NAM KỲ CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX LƯU HỒNG SƠN*Trương Vĩnh Ký (1837 - 1898) là một trí thức tiêu biểu ở Nam Bộ cuối thế kỷ XIX.Ông kiêm nhiều việc: thông ngôn, giảng dạy, làm báo, biên khảo và ở lĩnh vực nàocũng đạt được thành tựu đáng ghi nhận. Riêng với việc giảng dạ Trương VĩnhKý chủ trương theo lối giáo dục mới kết hợp giữa phương pháp tru ền thống vàphương pháp Tâ phương hiện đại, chú trọng đến việc gìn giữ và phát huy cácgiá trị luân lý đạo đức Đông phương. Một trong những cách thức để Trương VĩnhKý thực hiện chủ trương giáo dục n l nỗ lực truyền dạy chữ Nho, bởi ôngxem đó l một phương tiện quan trọng để con người phát triển theo thời đại mớinhưng vẫn không bị chia cắt khỏi các giá trị truyền thống. Tinh thần v phươngpháp giáo dục của ông được nhiều trí thức đương thời ủng hộ và kế thừa.Từ khóa: Trương Vĩnh Ký Nho học, Nam BộNhận bài ngày: 10/1/2020; đưa v o biên tập: 15/2/2020; phản biện: 6/5/2020; duyệtđăng: 24/6/20201. DẪN NHẬP đó. Trước cơn lốc “Tân học”, “TâyCuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, văn học”, các nhà Nho phải nỗ lực tự đổiminh phương Tây thâm nhập Việt mới cho phù hợp với tình hình thực tế,Nam theo chân những người viễn bởi không ai khác, chính họ là nhữngchinh Pháp; các chính sách thực dân người phải nhận lãnh trách nhiệm cảiđược thiết lập, thi hành đã làm đảo lộn cách nền giáo dục của đất nước. Trong giai đoạn giao thời giữa giáotoàn bộ đời sống người dân nước ta. dục cũ và giáo dục mới, chữ Pháp,Nho học Việt Nam bước vào giai đoạn chữ quốc ngữ thay thế vai trò của chữsuy tàn và chuẩn bị kết thúc vai trò chi Hán, chữ Nôm theo một xu thế triệtphối xã hội như suốt nghìn năm trước tiêu rõ ràng. Đến cuối thế kỷ XIX, nhất là bước qua đầu thế kỷ XX, chữ Nho* Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai. cũng đã đánh mất vai trò là văn tựLƢU HỒNG SƠN – TRƢƠNG VĨNH KÝ - “THẦY NHO” CỦA… 53chính thức trong giáo dục Việt Nam chúng tôi xin giới thiệu một số phươngmà chủ yếu chỉ là giúp cho việc pháp và tài liệu, giáo trình Trươngchuyển giao từ văn tự Hán Nôm sang Vĩnh Ký đã thiết kế và ứng dụng vàovăn tự chữ quốc ngữ. Việc dạy và học thực tiễn giảng dạy chữ Nho của ông.chữ Nho lúc này được xem là một giải 2. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CỦApháp tạm thời giúp cho việc học chữ TRƯƠNG VĨNH KÝquốc ngữ hiệu quả hơn. Như vậy, để Chữ Hán là loại văn tự khó học ngaycó bức tranh toàn diện về chữ viết và từ cách viết và cách ghi nhớ mặt chữgiáo dục Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu cho đến việc hiểu nghĩa lý sâu xa hàmthế kỷ XX thì chữ Nho cùng vai trò của ẩn sau các chữ, các câu. Bên cạnhcác nhà Nho trong bối cảnh lịch sử - chữ Hán, Việt Nam lại có chữ Nôm đểxã hội giai đoạn giao thời giữa hai thế ghi âm tiếng Việt, sự rắc rối phức tạpkỷ thực sự là một vấn đề đáng được này cũng khiến người học th m khóquan tâm nghiên cứu. khăn, dẫn đến việc học có khi khôngTrương Vĩnh Ký tự nhận mình “sinh những “chả vui tí nào”, mà còn trởphùng quý vận 生 逄 季 運 ” (Hồ sơ thành nỗi sợ hãi, “cái khổ” ngay từTrương Vĩnh Ký, tệp 1), nghĩa là biết những bài học vỡ lòng (Đặng Thai Mai,mình đang ở vào thời kỳ Nho giáo và 1985: 176-177).chế độ phong kiến lụi tàn không thể Trương Vĩnh Ký từng trải qua nhữngcứu vãn. Đứng trước những biến năm tháng học “chữ thánh hiền” nhưđộng lớn lao của thời cuộc, trong tư vậy, nên ông hẳn nhiên thấu hiểucách một thầy thông thạo bác nhiều được những khó khăn của người học.ngôn ngữ cả Đông lẫn Tây, trên dạy Sau này khi trở thành thầy giáo, ôngcho vua quan người Nam lẫn người đã nỗ lực tìm một phương pháp dạyPháp, dưới dạy cho dân chúng trong ...

Tài liệu được xem nhiều: