Bàn về cơ sở khoa học cho việc áp dụng phương pháp chiết tự trong dạy học chữ Hán hiện nay
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 502.05 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đưa ra một số căn cứ khoa học áp dụng phương pháp chiết tự, giúp người dạy có cái nhìn tổng quan về nội dung dạy học và đối tượng dạy học, từ đó có thể linh hoạt sử dụng phương pháp giảng dạy phù hợp, giảm gánh nặng cho người học, góp phần khắc phục một số vấn đề trong dạy học chữ Hán hiện nay, nâng cao chất lượng dạy học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về cơ sở khoa học cho việc áp dụng phương pháp chiết tự trong dạy học chữ Hán hiện nay LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> BÀN VỀ CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC<br /> ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾT TỰ<br /> TRONG DẠY HỌC CHỮ HÁN HIỆN NAY<br /> LÊ QUANG SÁNG*<br /> *<br /> Đại học Ngoại thương, lequangsang@ftu.edu.vn<br /> Ngày nhận bài: 05/10/2018; ngày sửa chữa: 03/11/2018; ngày duyệt đăng: 20/12/2018<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Khác với các ngôn ngữ ký âm khác, chữ Hán là chữ biểu ý, khó học, khó nhớ, khó viết, hay quên<br /> bởi độ phức tạp của nó. Thế nhưng hiện nay, việc dạy học chữ Hán chủ yếu dạy giống như ngôn<br /> ngữ ký âm, chưa coi trọng và chưa hiểu đúng về chữ Hán. Trong đó, chiết tự là một phương pháp<br /> phân tích các yếu tố cấu tạo hình thể chữ Hán cả ba phương diện hình, âm và nghĩa để đoán biết ý<br /> nghĩa của chữ hoặc của từ tố, được nghiên cứu, ứng dụng trong dạy học chữ Hán gần 2000 năm.<br /> Trong phạm vi bài viết, chúng tôi muốn đưa ra một số căn cứ khoa học áp dụng phương pháp chiết<br /> tự, giúp người dạy có cái nhìn tổng quan về nội dung dạy học và đối tượng dạy học, từ đó có thể<br /> linh hoạt sử dụng phương pháp giảng dạy phù hợp, giảm gánh nặng cho người học, góp phần khắc<br /> phục một số vấn đề trong dạy học chữ Hán hiện nay, nâng cao chất lượng dạy học.<br /> Từ khóa: cơ sở, chiết tự, chữ Hán, dạy học, phương pháp<br /> <br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ quả khảo sát 150 bài viết của sinh viên Khoa Ngôn<br /> ngữ và Văn hóa Trung Quốc, Đại học Ngoại ngữ -<br /> Chữ Hán khó học, khó nhớ, đọc, khó viết, là Đại học Quốc gia Hà Nội của Nguyễn Đình Hiền<br /> lời than vãn chung của đại đa số người học chữ (2017, tr.23) có 1147 chữ viết có vấn đề, trong đó:<br /> Hán. Sinh viên học tiếng Hán ở giai đoạn cơ sở, 502 chữ viết nhầm, 460 chữ viết sai, 166 chữ viết<br /> khó khăn chính là việc nhớ và viết được chữ Hán. phiên âm, 19 chữ không viết. Thực trạng dạy học<br /> Có rất nhiều sinh viên bỏ ra một lượng lớn thời chữ Hán hiện nay đặt ra nhiều vấn đề, nếu tính<br /> gian để học viết chữ Hán, nhưng hiệu quả lại theo thang đánh giá năng lực của Bloom (1956) thì<br /> không cao, cũng không ít học sinh thi không qua khả năng nhớ chưa đạt được mục tiêu mong muốn,<br /> chỉ vì khả năng nhận biết và nhớ chữ Hán hạn chế. mục tiêu hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh<br /> Theo khảo sát của nhóm nghiên cứu Nguyễn Bảo giá và sáng tạo còn có khoảng cách khá xa.<br /> Ngọc (2014, tr.29) về lỗi sai thường gặp của sinh<br /> viên Đại học Ngoại thương, việc quên chữ khi viết Nguyên nhân dẫn đến kết quả không mong<br /> khá thường xuyên, chiếm tỷ lệ trên 50%. Theo kết muốn nêu trên đến từ hai nguyên nhân chính: Một<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 17 (01/2019) 3<br /> v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH<br /> <br /> <br /> là bản thân chữ Hán phức tạp, khó; Hai là phương chủ yếu là hình thể chữ. Chiết tự là một phương<br /> pháp dạy học thiên về chú trọng dạy viết theo nét pháp phân tích các yếu tố cấu thành của chữ để xác<br /> viết, nguyên tắc viết, chưa khai thác tốt đặc điểm định nguồn gốc, ý tưởng tạo chữ, ý nghĩa của chữ.<br /> biểu ý của chữ, làm cho việc học của sinh viên Theo “Từ điển Tiếng Việt” do Hoàng Phê chủ biên<br /> khó còn khó hơn. Chữ Hán đã trải qua 5 hình thái (2009, tr.216): “Chiết tự (1) phân tích chữ (nói về<br /> phát triển từ chữ Giáp cốt – Kim văn – Triện văn chữ Hán) ra từng yếu tố mà đoán việc lành dữ theo<br /> – Lệ văn và Khải văn theo hướng đơn giản hóa về một thuật bói toán ngày xưa. (2) Dựa theo các ý<br /> hình thể, một mặt không ngừng bổ sung các yếu nghĩa của các yếu tố cấu thành mà xác định nghĩa<br /> tố âm thanh để đạt mục đích ghi lại lời nói (trên của cả chữ hoặc của cả từ”.<br /> 80% chữ hình thanh), một mặt cố lưu giữ giá trị ý<br /> nghĩa của chữ, việc hiểu được một chữ Hán cũng Với ý nghĩa thứ 2 trong định nghĩa của Hoàng<br /> cần khá nhiều công sức. Đến chữ giản thể ngày Phê, từ thời Đông Hán, Hứa Thận/许慎 đã phân<br /> nay, chữ Hán vẫn có quá nhiều nét viết, trung bình tích chữ Hán một cách hệ thống nhất trên cả ba<br /> một chữ khoảng 11 nét viết, vượt xa khả năng ghi phương diện hình, âm và nghĩa trong “Thuyết văn<br /> nhớ của con người (7±2), điều này làm cho người giải tự” trên cơ sở lý luận Lục thư. Sau này, các<br /> học khó viết, khó nhớ. Các giáo trình dạy học hiện nhà nghiên cứu đứng trên các phương diện khác<br /> nay chủ yếu viết theo cách học chữ ký âm, tuy có nhau đi sâu nghiên cứu chữ Hán, hình thành các<br /> phân tích chữ Hán, nhưng chủ yếu phân tích theo hướng nghiên cứu như cấu tạo chữ Hán, kết cấu<br /> nét viết, quy luật bút thuận tiện cho việc viết chữ, chữ Hán, hình nghĩa chữ Hán, chữ Hán và văn<br /> đặc điểm của chữ Hán chưa được thể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về cơ sở khoa học cho việc áp dụng phương pháp chiết tự trong dạy học chữ Hán hiện nay LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> BÀN VỀ CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC<br /> ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾT TỰ<br /> TRONG DẠY HỌC CHỮ HÁN HIỆN NAY<br /> LÊ QUANG SÁNG*<br /> *<br /> Đại học Ngoại thương, lequangsang@ftu.edu.vn<br /> Ngày nhận bài: 05/10/2018; ngày sửa chữa: 03/11/2018; ngày duyệt đăng: 20/12/2018<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Khác với các ngôn ngữ ký âm khác, chữ Hán là chữ biểu ý, khó học, khó nhớ, khó viết, hay quên<br /> bởi độ phức tạp của nó. Thế nhưng hiện nay, việc dạy học chữ Hán chủ yếu dạy giống như ngôn<br /> ngữ ký âm, chưa coi trọng và chưa hiểu đúng về chữ Hán. Trong đó, chiết tự là một phương pháp<br /> phân tích các yếu tố cấu tạo hình thể chữ Hán cả ba phương diện hình, âm và nghĩa để đoán biết ý<br /> nghĩa của chữ hoặc của từ tố, được nghiên cứu, ứng dụng trong dạy học chữ Hán gần 2000 năm.<br /> Trong phạm vi bài viết, chúng tôi muốn đưa ra một số căn cứ khoa học áp dụng phương pháp chiết<br /> tự, giúp người dạy có cái nhìn tổng quan về nội dung dạy học và đối tượng dạy học, từ đó có thể<br /> linh hoạt sử dụng phương pháp giảng dạy phù hợp, giảm gánh nặng cho người học, góp phần khắc<br /> phục một số vấn đề trong dạy học chữ Hán hiện nay, nâng cao chất lượng dạy học.<br /> Từ khóa: cơ sở, chiết tự, chữ Hán, dạy học, phương pháp<br /> <br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ quả khảo sát 150 bài viết của sinh viên Khoa Ngôn<br /> ngữ và Văn hóa Trung Quốc, Đại học Ngoại ngữ -<br /> Chữ Hán khó học, khó nhớ, đọc, khó viết, là Đại học Quốc gia Hà Nội của Nguyễn Đình Hiền<br /> lời than vãn chung của đại đa số người học chữ (2017, tr.23) có 1147 chữ viết có vấn đề, trong đó:<br /> Hán. Sinh viên học tiếng Hán ở giai đoạn cơ sở, 502 chữ viết nhầm, 460 chữ viết sai, 166 chữ viết<br /> khó khăn chính là việc nhớ và viết được chữ Hán. phiên âm, 19 chữ không viết. Thực trạng dạy học<br /> Có rất nhiều sinh viên bỏ ra một lượng lớn thời chữ Hán hiện nay đặt ra nhiều vấn đề, nếu tính<br /> gian để học viết chữ Hán, nhưng hiệu quả lại theo thang đánh giá năng lực của Bloom (1956) thì<br /> không cao, cũng không ít học sinh thi không qua khả năng nhớ chưa đạt được mục tiêu mong muốn,<br /> chỉ vì khả năng nhận biết và nhớ chữ Hán hạn chế. mục tiêu hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh<br /> Theo khảo sát của nhóm nghiên cứu Nguyễn Bảo giá và sáng tạo còn có khoảng cách khá xa.<br /> Ngọc (2014, tr.29) về lỗi sai thường gặp của sinh<br /> viên Đại học Ngoại thương, việc quên chữ khi viết Nguyên nhân dẫn đến kết quả không mong<br /> khá thường xuyên, chiếm tỷ lệ trên 50%. Theo kết muốn nêu trên đến từ hai nguyên nhân chính: Một<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 17 (01/2019) 3<br /> v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH<br /> <br /> <br /> là bản thân chữ Hán phức tạp, khó; Hai là phương chủ yếu là hình thể chữ. Chiết tự là một phương<br /> pháp dạy học thiên về chú trọng dạy viết theo nét pháp phân tích các yếu tố cấu thành của chữ để xác<br /> viết, nguyên tắc viết, chưa khai thác tốt đặc điểm định nguồn gốc, ý tưởng tạo chữ, ý nghĩa của chữ.<br /> biểu ý của chữ, làm cho việc học của sinh viên Theo “Từ điển Tiếng Việt” do Hoàng Phê chủ biên<br /> khó còn khó hơn. Chữ Hán đã trải qua 5 hình thái (2009, tr.216): “Chiết tự (1) phân tích chữ (nói về<br /> phát triển từ chữ Giáp cốt – Kim văn – Triện văn chữ Hán) ra từng yếu tố mà đoán việc lành dữ theo<br /> – Lệ văn và Khải văn theo hướng đơn giản hóa về một thuật bói toán ngày xưa. (2) Dựa theo các ý<br /> hình thể, một mặt không ngừng bổ sung các yếu nghĩa của các yếu tố cấu thành mà xác định nghĩa<br /> tố âm thanh để đạt mục đích ghi lại lời nói (trên của cả chữ hoặc của cả từ”.<br /> 80% chữ hình thanh), một mặt cố lưu giữ giá trị ý<br /> nghĩa của chữ, việc hiểu được một chữ Hán cũng Với ý nghĩa thứ 2 trong định nghĩa của Hoàng<br /> cần khá nhiều công sức. Đến chữ giản thể ngày Phê, từ thời Đông Hán, Hứa Thận/许慎 đã phân<br /> nay, chữ Hán vẫn có quá nhiều nét viết, trung bình tích chữ Hán một cách hệ thống nhất trên cả ba<br /> một chữ khoảng 11 nét viết, vượt xa khả năng ghi phương diện hình, âm và nghĩa trong “Thuyết văn<br /> nhớ của con người (7±2), điều này làm cho người giải tự” trên cơ sở lý luận Lục thư. Sau này, các<br /> học khó viết, khó nhớ. Các giáo trình dạy học hiện nhà nghiên cứu đứng trên các phương diện khác<br /> nay chủ yếu viết theo cách học chữ ký âm, tuy có nhau đi sâu nghiên cứu chữ Hán, hình thành các<br /> phân tích chữ Hán, nhưng chủ yếu phân tích theo hướng nghiên cứu như cấu tạo chữ Hán, kết cấu<br /> nét viết, quy luật bút thuận tiện cho việc viết chữ, chữ Hán, hình nghĩa chữ Hán, chữ Hán và văn<br /> đặc điểm của chữ Hán chưa được thể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp chiết tự Dạy học chữ Hán Nâng cao chất lượng dạy học Chất lượng dạy học chữ Hán Nét viết trong chữ Hán Phương pháp giảng dạy chữ HánTài liệu liên quan:
-
Hiện trạng dạy học tiếng Hán tại Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
11 trang 227 1 0 -
13 trang 163 0 0
-
24 trang 100 0 0
-
30 trang 94 2 0
-
7 trang 84 0 0
-
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 70 0 0 -
Xác định, thông báo và đánh giá mục tiêu bài học trong dạy nghề: Thực trạng và giải pháp
7 trang 61 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp nhằm giúp học sinh tiểu học yêu thích môn Tin học
6 trang 61 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
154 trang 45 0 0