![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Trượt lở đất ở quốc lộ 20 đoạn qua địa phận tỉnh Đồng Nai
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 490.79 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Do có nguy cơ trượt lở thuộc loại cao nên tỉnh Đồng Nai là một trong 37 địa bàn thuộc phạm vi nghiên cứu của đề án “Điều tra, đánh giá và phân vùng cảnh báo nguy cơ trượt lở đất đá các vùng miền núi Việt Nam”. Trên cơ sở nghiên cứu các nguyên nhân gây trượt lở, đã bước đầu xác định được mức độ trượt lở ở quốc lộ 20 đoạn qua địa phận tỉnh Đồng Nai và đề xuất các giải pháp khắc phục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trượt lở đất ở quốc lộ 20 đoạn qua địa phận tỉnh Đồng NaiTRƯỢT LỞ ĐẤT Ở QUỐC LỘ 20ĐOẠN QUA ĐỊA PHẬN TỈNH ĐỒNG NAITRẦN THỊ TUYẾT MAITrường Đại học Sư phạm – Đại học HuếTRẦN NGỌC BẢYTrường PTTH Kiệm Tân - Đồng NaiTóm tắt: Do có nguy cơ trượt lở thuộc loại cao nên tỉnh Đồng Nai là mộttrong 37 địa bàn thuộc phạm vi nghiên cứu của đề án “Điều tra, đánh giá vàphân vùng cảnh báo nguy cơ trượt lở đất đá các vùng miền núi Việt Nam”.Trên cơ sở nghiên cứu các nguyên nhân gây trượt lở, đã bước đầu xác địnhđược mức độ trượt lở ở quốc lộ 20 đoạn qua địa phận tỉnh Đồng Nai và đềxuất các giải pháp khắc phục.Từ khóa: trượt lở, quốc lộ 20, tỉnh Đồng Nai, nguyên nhân, giải pháp1. ĐẶT VẤN ĐỀTrượt lở là hiện tượng mất ổn định và dịch chuyển sườn dốc, mái dốc, gây mất ổn địnhcông trình, vùi lấp người và tài sản, phá hoại diện tích canh tác và môi trường sống, cóthể dẫn tới những thảm hoạ lớn cho con người và xã hội. Các loại hình trượt lở thườnggặp nhất bao gồm: trượt lở đất, sạt lở đất, sụt lở đất, lở đá.Trượt lở đất thường xảy ra nhiều ở các sườn đồi núi dốc, đường giao thông, hệ thống đêđập, các bờ mỏ khai thác khoáng sản, các hố đào xây dựng công trình... Đây là loại hìnhtai biến thường có qui mô từ trung bình tới lớn, phạm vi phát triển rộng, diễn biến từ rấtchậm (2- 5cm/năm) gây chủ quan cho con người, tới cực nhanh (lớn hơn 3m/s) làm chocon người không đối phó kịp. Kích thước của các khối đất đá trượt lở có thể từ vài chụcvạn m3 tới 1 - 2 triệu m3, và có khả năng trườn đi xa tới 0,5 - 1 km, chúng có thể chặndòng sông suối, gây lũ quét vỡ dòng, hoặc phá hủy các tuyến giao thông…Sạt lở đất thường xảy ra tại các thung lũng và triền sông, dọc các bờ biển bị xói lở.Trong quá trình sạt lở, có sự đan xen giữa hiện tượng dịch chuyển trượt, hiện tượng sụpđổ. Diễn biến phá hoại của sạt lở nhanh và đột ngột. Sạt lở bờ thường có xu hướng táidiễn nhiều năm, phạm vi ảnh hưởng rộng, đe doạ phá hỏng cả cụm dân cư, đặc biệt làcác cụm dân cư kinh tế lâu năm ở các vùng đồng bằng, ven biển.Sụt lở đất hay xảy ra ở các tuyến đường giao thông, các tuyến đê. Sụt lở đất ở các triềnđồi núi thường làm mất một phần mặt đường hoặc cả đoạn đường đồi núi phá hoại cảmột tuyến đường, gây ách tắc vận chuyển và hệ quả kinh tế xã hội nghiêm trọng.Lở đá xuất hiện do các tảng đá, mất gắn kết với cả khối, sụp đổ và lăn xuống vùng thấp.Đá lở thường xảy ra trên các tuyến đường giao thông miền núi, trên các sườn dốc và lâncận một số khu dân cư.Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 03(31)/2014: tr. 133-139134TRẦN THỊ TUYẾT MAI – TRẦN NGỌC BẢYTùy theo tác động của các yếu tố tự nhiên và hoạt động của con người mà các loại hìnhtrượt lở diễn biến không giống nhau trên các vùng miền. Trượt lở đang diễn ra ở quốc lộ20 đoạn qua địa phận tỉnh Đồng Nai với nhiều yếu tố gây nguy cơ gia tăng tình trạngtrượt lở.2. CÁC YẾU TỐ GÂY NGUY CƠ XUẤT HIỆN VÀ GIA TĂNG TRƢỢT LỞ ĐẤT ỞQUỐC LỘ 20 ĐOẠN QUA ĐỊA PHẬN TỈNH ĐỒNG NAI2.1. Các yếu tố gây nguy cơ và gia tăng trượt lởNguy cơ xuất hiện và gia tăng trượt lở đất ở tỉnh Đồng Nai là tổ hợp của các tác động vềđịa chất, địa hình, địa mạo, khí tượng thủy văn, lớp phủ thổ nhưỡng, thảm thực vật vàhoạt động nhân sinh.2.1.1. Các yếu tố tự nhiên2.1.1.1. Cấu trúc địa chấtCấu trúc địa chất là một yếu tố nội sinh và bao gồm thành phần thạch học, thế nằm củađất đá, mức độ phá huỷ đứt gãy kiến tạo v.v... Tuỳ thuộc vào thành phần thạch học màcó các phương thức, hình dạng mặt trượt, cấu tạo sườn dốc trượt khác nhau. Thế nằmcủa đá gốc cũng có ảnh hưởng lớn đến đặc điểm trượt. Qua khảo sát thực tế cho thấy,hiện tượng trượt chủ yếu xảy ra ở những nơi hướng đổ của mặt phân lớp hay mặt phânphiến của đá bị phong hoá trùng với hướng dốc của địa hình. Mức độ phá huỷ đứt gãykiến tạo là điều kiện thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển dịch chuyển trọng lực vì đó lànhững nơi mà đất đá bị vụn nát, các tính chất cơ lý, đặc biệt là góc nội ma sát và lựcdính kết giảm đột ngột, là nơi tàng trữ nước, làm giảm sức kháng cắt của đất đá. Pháhuỷ đứt gãy kiến tạo cũng là nơi dễ phát sinh các quá trình địa động lực khác và nó cótác dụng gây trượt [3]. Ngoài ra, bề dày của các lớp đất đá mềm yếu (tầng phủ) cũngảnh hưởng đến quá trình phát sinh trượt. Các đứt gãy ở Đồng Nai khá phổ biến có nơikéo dài hàng chục km như đứt gãy Long Thành - Bửu Long (50km), Tân Định - LongĐiền (40km), Núi Đất - Xuyên Mộc (70km, Vũng Tàu - Định Quán (80km), LongHưng - Phú Bình (90km), Suối Ty - Xuân Lộc (80km)... Trong thành tạo địa chất củaĐồng Nai nhiều nơi có các tập đá sét kết chứa vôi nên ở trong vỏ phong hóa của đá sét –bột kết chứa vôi và pyrit xâm tán có thể xảy ra các hiện tượng như quá trình hòa tan đávôi tạo ra các lỗ rỗng lớn và hang hốc nên khối đá bị rỗng, từ đó có thể gây ra hiệntượng sụt lún hoặc lún sập khi chịu tải trọng lớn [1].Vận động nâng tân kiến tạo dẫn đến độ cao, độ dốc địa hình thay đổi, đồng thời ảnhhưởng đến chiều dà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trượt lở đất ở quốc lộ 20 đoạn qua địa phận tỉnh Đồng NaiTRƯỢT LỞ ĐẤT Ở QUỐC LỘ 20ĐOẠN QUA ĐỊA PHẬN TỈNH ĐỒNG NAITRẦN THỊ TUYẾT MAITrường Đại học Sư phạm – Đại học HuếTRẦN NGỌC BẢYTrường PTTH Kiệm Tân - Đồng NaiTóm tắt: Do có nguy cơ trượt lở thuộc loại cao nên tỉnh Đồng Nai là mộttrong 37 địa bàn thuộc phạm vi nghiên cứu của đề án “Điều tra, đánh giá vàphân vùng cảnh báo nguy cơ trượt lở đất đá các vùng miền núi Việt Nam”.Trên cơ sở nghiên cứu các nguyên nhân gây trượt lở, đã bước đầu xác địnhđược mức độ trượt lở ở quốc lộ 20 đoạn qua địa phận tỉnh Đồng Nai và đềxuất các giải pháp khắc phục.Từ khóa: trượt lở, quốc lộ 20, tỉnh Đồng Nai, nguyên nhân, giải pháp1. ĐẶT VẤN ĐỀTrượt lở là hiện tượng mất ổn định và dịch chuyển sườn dốc, mái dốc, gây mất ổn địnhcông trình, vùi lấp người và tài sản, phá hoại diện tích canh tác và môi trường sống, cóthể dẫn tới những thảm hoạ lớn cho con người và xã hội. Các loại hình trượt lở thườnggặp nhất bao gồm: trượt lở đất, sạt lở đất, sụt lở đất, lở đá.Trượt lở đất thường xảy ra nhiều ở các sườn đồi núi dốc, đường giao thông, hệ thống đêđập, các bờ mỏ khai thác khoáng sản, các hố đào xây dựng công trình... Đây là loại hìnhtai biến thường có qui mô từ trung bình tới lớn, phạm vi phát triển rộng, diễn biến từ rấtchậm (2- 5cm/năm) gây chủ quan cho con người, tới cực nhanh (lớn hơn 3m/s) làm chocon người không đối phó kịp. Kích thước của các khối đất đá trượt lở có thể từ vài chụcvạn m3 tới 1 - 2 triệu m3, và có khả năng trườn đi xa tới 0,5 - 1 km, chúng có thể chặndòng sông suối, gây lũ quét vỡ dòng, hoặc phá hủy các tuyến giao thông…Sạt lở đất thường xảy ra tại các thung lũng và triền sông, dọc các bờ biển bị xói lở.Trong quá trình sạt lở, có sự đan xen giữa hiện tượng dịch chuyển trượt, hiện tượng sụpđổ. Diễn biến phá hoại của sạt lở nhanh và đột ngột. Sạt lở bờ thường có xu hướng táidiễn nhiều năm, phạm vi ảnh hưởng rộng, đe doạ phá hỏng cả cụm dân cư, đặc biệt làcác cụm dân cư kinh tế lâu năm ở các vùng đồng bằng, ven biển.Sụt lở đất hay xảy ra ở các tuyến đường giao thông, các tuyến đê. Sụt lở đất ở các triềnđồi núi thường làm mất một phần mặt đường hoặc cả đoạn đường đồi núi phá hoại cảmột tuyến đường, gây ách tắc vận chuyển và hệ quả kinh tế xã hội nghiêm trọng.Lở đá xuất hiện do các tảng đá, mất gắn kết với cả khối, sụp đổ và lăn xuống vùng thấp.Đá lở thường xảy ra trên các tuyến đường giao thông miền núi, trên các sườn dốc và lâncận một số khu dân cư.Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 03(31)/2014: tr. 133-139134TRẦN THỊ TUYẾT MAI – TRẦN NGỌC BẢYTùy theo tác động của các yếu tố tự nhiên và hoạt động của con người mà các loại hìnhtrượt lở diễn biến không giống nhau trên các vùng miền. Trượt lở đang diễn ra ở quốc lộ20 đoạn qua địa phận tỉnh Đồng Nai với nhiều yếu tố gây nguy cơ gia tăng tình trạngtrượt lở.2. CÁC YẾU TỐ GÂY NGUY CƠ XUẤT HIỆN VÀ GIA TĂNG TRƢỢT LỞ ĐẤT ỞQUỐC LỘ 20 ĐOẠN QUA ĐỊA PHẬN TỈNH ĐỒNG NAI2.1. Các yếu tố gây nguy cơ và gia tăng trượt lởNguy cơ xuất hiện và gia tăng trượt lở đất ở tỉnh Đồng Nai là tổ hợp của các tác động vềđịa chất, địa hình, địa mạo, khí tượng thủy văn, lớp phủ thổ nhưỡng, thảm thực vật vàhoạt động nhân sinh.2.1.1. Các yếu tố tự nhiên2.1.1.1. Cấu trúc địa chấtCấu trúc địa chất là một yếu tố nội sinh và bao gồm thành phần thạch học, thế nằm củađất đá, mức độ phá huỷ đứt gãy kiến tạo v.v... Tuỳ thuộc vào thành phần thạch học màcó các phương thức, hình dạng mặt trượt, cấu tạo sườn dốc trượt khác nhau. Thế nằmcủa đá gốc cũng có ảnh hưởng lớn đến đặc điểm trượt. Qua khảo sát thực tế cho thấy,hiện tượng trượt chủ yếu xảy ra ở những nơi hướng đổ của mặt phân lớp hay mặt phânphiến của đá bị phong hoá trùng với hướng dốc của địa hình. Mức độ phá huỷ đứt gãykiến tạo là điều kiện thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển dịch chuyển trọng lực vì đó lànhững nơi mà đất đá bị vụn nát, các tính chất cơ lý, đặc biệt là góc nội ma sát và lựcdính kết giảm đột ngột, là nơi tàng trữ nước, làm giảm sức kháng cắt của đất đá. Pháhuỷ đứt gãy kiến tạo cũng là nơi dễ phát sinh các quá trình địa động lực khác và nó cótác dụng gây trượt [3]. Ngoài ra, bề dày của các lớp đất đá mềm yếu (tầng phủ) cũngảnh hưởng đến quá trình phát sinh trượt. Các đứt gãy ở Đồng Nai khá phổ biến có nơikéo dài hàng chục km như đứt gãy Long Thành - Bửu Long (50km), Tân Định - LongĐiền (40km), Núi Đất - Xuyên Mộc (70km, Vũng Tàu - Định Quán (80km), LongHưng - Phú Bình (90km), Suối Ty - Xuân Lộc (80km)... Trong thành tạo địa chất củaĐồng Nai nhiều nơi có các tập đá sét kết chứa vôi nên ở trong vỏ phong hóa của đá sét –bột kết chứa vôi và pyrit xâm tán có thể xảy ra các hiện tượng như quá trình hòa tan đávôi tạo ra các lỗ rỗng lớn và hang hốc nên khối đá bị rỗng, từ đó có thể gây ra hiệntượng sụt lún hoặc lún sập khi chịu tải trọng lớn [1].Vận động nâng tân kiến tạo dẫn đến độ cao, độ dốc địa hình thay đổi, đồng thời ảnhhưởng đến chiều dà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trượt lở đất ở quốc lộ 20 Trượt lở đất Tỉnh Đồng Nai Nguyên nhân trượt lở đất Giải pháp trượt lở đấtTài liệu liên quan:
-
14 trang 26 0 0
-
Quyết định số 64/2012/QĐ-UBND
2 trang 26 0 0 -
5 trang 25 0 0
-
10 trang 24 0 0
-
8 trang 23 0 0
-
6 trang 23 0 0
-
Nghiên cứu một số thiên tai ở tỉnh Điện Biên
7 trang 21 0 0 -
Quyết định số: 03/2014/QĐ-UBND
4 trang 21 0 0 -
9 trang 21 0 0
-
1 trang 20 0 0