Truy tìm hà thủ ô giả
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.44 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hà thủ ô là dược liệu quý hiếm đã được đưa vào sách đỏ Việt Nam. Nó là vị thuốc bổ gan thận, bổ máu, chữa đau lưng mỏi gối, uống lâu làm đen râu tóc… Tuy nhiên, hiện nay trên thị trường, vị thuốc quý này đang bị làm giả để trục lợi. Phóng viên SK&ĐS đã có cuộc truy lùng và nhận diện Hà thủ ô giả. Cú điện thoại bất ngờ Cách nay vài tuần, chúng tôi nhận được điện thoại của Huấn (*), một “thổ dân” ở Lâm Đồng, thường đi rừng và có kiến thức...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truy tìm hà thủ ô giả Truy tìm hà thủ ô giảHà thủ ô là dược liệu quý hiếm đã được đưa vào sách đỏ ViệtNam. Nó là vị thuốc bổ gan thận, bổ máu, chữa đau lưng mỏigối, uống lâu làm đen râu tóc… Tuy nhiên, hiện nay trên thịtrường, vị thuốc quý này đang bị làm giả để trục lợi. Phóngviên SK&ĐS đã có cuộc truy lùng và nhận diện Hà thủ ô giả.Cú điện thoại bất ngờCách nay vài tuần, chúng tôi nhận được điện thoại của Huấn (*),một “thổ dân” ở Lâm Đồng, thường đi rừng và có kiến thức về câythuốc. Huấn cho biết, anh vừa được đặt hàng: đào một loại củ đểlàm giả hà thủ ô đỏ.Theo Huấn, không chỉ riêng mình mà nhiều người khác cũng đượcđặt hàng như anh. Các củ cây rừng được đặt hàng này sau đó sẽgom về một đầu mối rồi bán cho thị trường. Huấn đã kiếm đượcmấy ký củ rừng như vậy nhưng khi anh gọi điện cho chúng tôichứng tỏ anh đã từ chối “cuộc chơi” vì bứt rứt lương tâm. Theoyêu cầu của chúng tôi, Huấn gửi xuống Sài Gòn một mớ củ rừngdùng để làm giả hà thủ ô đỏ nói trên. Đây là loại củ màu sẫm cógai nhỏ li ti, cứng ở vỏ. Nhận định ban đầu của một chuyên giadược liệu là củ nâu, nhưng chưa khẳng định vì Huấn quên gửixuống cành và lá.Dư luận lâu nay đã nhắc đến việc dùng củ nâu làm hà thủ ô giả,thêm thông tin của Huấn, chúng tôi khi đến chợ thuốc Đông NamDược quận 5, TP.HCM. Vào một cửa hàng dược liệu ở đườngNguyễn Chí Thanh, lúc hỏi về hà thủ ô đỏ, người bán hàng lập tứcnói có loại của Trung Quốc giá 60 ngàn đồng/kg, bán lẻ là 7 ngànđồng một lạng. Chúng tôi mua một lạng. Tương tự, chúng tôi muamột số mẫu ở những cửa hàng trên các đường Triệu Quang Phục,Hải Thượng Lãn Ông…Khi đưa mẫu về, một dược sĩ là giảng viên Đại học Y DượcTP.HCM (xin không nêu tên) cho biết, về cảm quan, chưa nói vềchất lượng thì đây là những mẫu thuốc thật. Tuy nhiên, dược sĩ nàycho biết thêm: chị từng dẫn một đoàn dược sĩ ở Pháp đi tham quanchợ Đông Nam Dược ở quận 5 và gặp nhiều hà thủ ô giả.Sau đó, bằng cách hỏi thêm loại hà thủ ô đỏ giá rẻ nhất, chúng tôilấy được một số mẫu về (với giá chỉ 4 ngàn đồng/lạng) và dược sĩnói trên khẳng định: “Đó chính là hà thủ ô đỏ giả lâu nay vẫn bántrên thị trường”. Dược sĩ giải thích rõ hơn: “Bằng mắt thường, củhà thủ ô đỏ có dạng gần giống củ khoai lang với mặt ngoài màunâu đỏ có nhiều chỗ lồi lõm. Thể chất cứng chắc, rất khó bẻ. Mặtcắt ngang có lớp vỏ bần màu nâu sậm, lớp bên trong màu hồng cónhiều bột, ở giữa thường có lõi gỗ cứng. Bột có màu nâu hồng,không mùi, vị đắng chát.Hà thủ ô đỏ dạng phiến được cắt ngang hay cách dọc với nhiềuhình dạng khác nhau, lớp ngoài cùng màu nâu đen, lớp bên trongmàu nâu hồng, ở giữa một số phiến có lõi gỗ to, một số phiếnkhông có lõi tùy theo vị trí cắt. Phiến hà thủ ô giòn, có thể bẻ gãy,mùi thơm nhẹ, vị chát hoặc hơi chát.Hà thủ ô trước khi sử dụng thường được chế biến với nước đậu đennhiều lần (cửu chưng cửu sái) nên có thể khác với mùi của hà thủ ôkhi chưa chế biến và màu sắc cũng sậm hơn. Những phiến để lâungày thường chuyển màu nâu đen và đôi khi có mùi ôi hay mốcnếu bảo quản không tốt. Hà thủ ô thường được bán dưới dạngphiến hay củ.Phiến hà thủ ô giả thường dày khoảng 1 - 3mm, màu nâu hồng haynâu tím. Có thể gặp phiến hình hơi tròn hay bầu dục, thường congqueo, lớp bần bề ngoài hơi sần sùi hay có xơ gai nhỏ bị cắt nganghay dọc phân bổ đều khắp bề mặt phiến kể từ lớp bần vào bêntrong. Thể chất cứng, khó bẻ, vị rất chát, se lưỡi.Xem những mẫu dược liệu của chúng tôi lấy về, dược sĩ này đã cóthể nhận biết được những mẫu thật - giả. Nhưng để chắc chắn hơn,chúng tôi nhờ dược sĩ này soi chúng dưới kính hiển vi. Quả nhiênnhững mẫu thật giả đã được phân biệt rõ ràng. Những lát củ nâuđược bán như là hà thủ ô đỏ hiển hiện. Dược sĩ nói trên giải thích:“Dưới kính hiển vi, hà thủ ô thật và giả có nhiều điểm khác nhauvề cấu tạo và cách sắp xếp các bó mạch (hay còn gọi là bó libe -gỗ), hạt tinh thể calci oxalat. Tuy nhiên, đặc điểm dễ nhận ra nhấtlà phiến hà thủ ô thật có nhiều tinh thể calci oxalat hình cầu gaitrong mô mềm, còn hà thủ ô giả không có thành phần này”.Nguy hiểm khôn lườngMột lương y cho biết, ông không bao giờ dám dùng hà thủ ô hiệnbán ở thị trường vì chúng thật - giả lẫn lộn và không thể đảm bảochất lượng. Bởi, theo kinh nghiệm của ông, hà thủ ô đỏ thật và đạtchất lượng, ngoài màu sắc còn có thể nhận biết mùi của nó rấtthơm, gần như nhân sâm. Hơn nữa, giá gốc 1kg hà thủ ô đỏ bán tạiSapa đã là 140 ngàn đồng, chứ làm sao có giá 40 - 65 ngànđồng/kg được. Ông cho biết thêm, hà thủ ô thật nếu chế biến đúngcách (khá phức tạp không nằm trong phạm vi bài viết này) thì giáthành có thể lên đến 600 ngàn đồng/kg.Theo các dược sĩ, hà thủ ô phải chế biến kỹ để giảm bớt thànhphần tannin có sẵn trong dược liệu. Thành phần này nếu có nhiềusẽ làm cho hà thủ ô có vị chát, uống vào sẽ kích ứng niêm mạc dạdày, đến ruột sẽ làm săn se niêm mạc ruột, giảm co thắt ruột gâytáo bón, tích tụ chất độc trong cơ thể. Nếu dùng lâu ngày sẽ có ảnhhưởng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truy tìm hà thủ ô giả Truy tìm hà thủ ô giảHà thủ ô là dược liệu quý hiếm đã được đưa vào sách đỏ ViệtNam. Nó là vị thuốc bổ gan thận, bổ máu, chữa đau lưng mỏigối, uống lâu làm đen râu tóc… Tuy nhiên, hiện nay trên thịtrường, vị thuốc quý này đang bị làm giả để trục lợi. Phóngviên SK&ĐS đã có cuộc truy lùng và nhận diện Hà thủ ô giả.Cú điện thoại bất ngờCách nay vài tuần, chúng tôi nhận được điện thoại của Huấn (*),một “thổ dân” ở Lâm Đồng, thường đi rừng và có kiến thức về câythuốc. Huấn cho biết, anh vừa được đặt hàng: đào một loại củ đểlàm giả hà thủ ô đỏ.Theo Huấn, không chỉ riêng mình mà nhiều người khác cũng đượcđặt hàng như anh. Các củ cây rừng được đặt hàng này sau đó sẽgom về một đầu mối rồi bán cho thị trường. Huấn đã kiếm đượcmấy ký củ rừng như vậy nhưng khi anh gọi điện cho chúng tôichứng tỏ anh đã từ chối “cuộc chơi” vì bứt rứt lương tâm. Theoyêu cầu của chúng tôi, Huấn gửi xuống Sài Gòn một mớ củ rừngdùng để làm giả hà thủ ô đỏ nói trên. Đây là loại củ màu sẫm cógai nhỏ li ti, cứng ở vỏ. Nhận định ban đầu của một chuyên giadược liệu là củ nâu, nhưng chưa khẳng định vì Huấn quên gửixuống cành và lá.Dư luận lâu nay đã nhắc đến việc dùng củ nâu làm hà thủ ô giả,thêm thông tin của Huấn, chúng tôi khi đến chợ thuốc Đông NamDược quận 5, TP.HCM. Vào một cửa hàng dược liệu ở đườngNguyễn Chí Thanh, lúc hỏi về hà thủ ô đỏ, người bán hàng lập tứcnói có loại của Trung Quốc giá 60 ngàn đồng/kg, bán lẻ là 7 ngànđồng một lạng. Chúng tôi mua một lạng. Tương tự, chúng tôi muamột số mẫu ở những cửa hàng trên các đường Triệu Quang Phục,Hải Thượng Lãn Ông…Khi đưa mẫu về, một dược sĩ là giảng viên Đại học Y DượcTP.HCM (xin không nêu tên) cho biết, về cảm quan, chưa nói vềchất lượng thì đây là những mẫu thuốc thật. Tuy nhiên, dược sĩ nàycho biết thêm: chị từng dẫn một đoàn dược sĩ ở Pháp đi tham quanchợ Đông Nam Dược ở quận 5 và gặp nhiều hà thủ ô giả.Sau đó, bằng cách hỏi thêm loại hà thủ ô đỏ giá rẻ nhất, chúng tôilấy được một số mẫu về (với giá chỉ 4 ngàn đồng/lạng) và dược sĩnói trên khẳng định: “Đó chính là hà thủ ô đỏ giả lâu nay vẫn bántrên thị trường”. Dược sĩ giải thích rõ hơn: “Bằng mắt thường, củhà thủ ô đỏ có dạng gần giống củ khoai lang với mặt ngoài màunâu đỏ có nhiều chỗ lồi lõm. Thể chất cứng chắc, rất khó bẻ. Mặtcắt ngang có lớp vỏ bần màu nâu sậm, lớp bên trong màu hồng cónhiều bột, ở giữa thường có lõi gỗ cứng. Bột có màu nâu hồng,không mùi, vị đắng chát.Hà thủ ô đỏ dạng phiến được cắt ngang hay cách dọc với nhiềuhình dạng khác nhau, lớp ngoài cùng màu nâu đen, lớp bên trongmàu nâu hồng, ở giữa một số phiến có lõi gỗ to, một số phiếnkhông có lõi tùy theo vị trí cắt. Phiến hà thủ ô giòn, có thể bẻ gãy,mùi thơm nhẹ, vị chát hoặc hơi chát.Hà thủ ô trước khi sử dụng thường được chế biến với nước đậu đennhiều lần (cửu chưng cửu sái) nên có thể khác với mùi của hà thủ ôkhi chưa chế biến và màu sắc cũng sậm hơn. Những phiến để lâungày thường chuyển màu nâu đen và đôi khi có mùi ôi hay mốcnếu bảo quản không tốt. Hà thủ ô thường được bán dưới dạngphiến hay củ.Phiến hà thủ ô giả thường dày khoảng 1 - 3mm, màu nâu hồng haynâu tím. Có thể gặp phiến hình hơi tròn hay bầu dục, thường congqueo, lớp bần bề ngoài hơi sần sùi hay có xơ gai nhỏ bị cắt nganghay dọc phân bổ đều khắp bề mặt phiến kể từ lớp bần vào bêntrong. Thể chất cứng, khó bẻ, vị rất chát, se lưỡi.Xem những mẫu dược liệu của chúng tôi lấy về, dược sĩ này đã cóthể nhận biết được những mẫu thật - giả. Nhưng để chắc chắn hơn,chúng tôi nhờ dược sĩ này soi chúng dưới kính hiển vi. Quả nhiênnhững mẫu thật giả đã được phân biệt rõ ràng. Những lát củ nâuđược bán như là hà thủ ô đỏ hiển hiện. Dược sĩ nói trên giải thích:“Dưới kính hiển vi, hà thủ ô thật và giả có nhiều điểm khác nhauvề cấu tạo và cách sắp xếp các bó mạch (hay còn gọi là bó libe -gỗ), hạt tinh thể calci oxalat. Tuy nhiên, đặc điểm dễ nhận ra nhấtlà phiến hà thủ ô thật có nhiều tinh thể calci oxalat hình cầu gaitrong mô mềm, còn hà thủ ô giả không có thành phần này”.Nguy hiểm khôn lườngMột lương y cho biết, ông không bao giờ dám dùng hà thủ ô hiệnbán ở thị trường vì chúng thật - giả lẫn lộn và không thể đảm bảochất lượng. Bởi, theo kinh nghiệm của ông, hà thủ ô đỏ thật và đạtchất lượng, ngoài màu sắc còn có thể nhận biết mùi của nó rấtthơm, gần như nhân sâm. Hơn nữa, giá gốc 1kg hà thủ ô đỏ bán tạiSapa đã là 140 ngàn đồng, chứ làm sao có giá 40 - 65 ngànđồng/kg được. Ông cho biết thêm, hà thủ ô thật nếu chế biến đúngcách (khá phức tạp không nằm trong phạm vi bài viết này) thì giáthành có thể lên đến 600 ngàn đồng/kg.Theo các dược sĩ, hà thủ ô phải chế biến kỹ để giảm bớt thànhphần tannin có sẵn trong dược liệu. Thành phần này nếu có nhiềusẽ làm cho hà thủ ô có vị chát, uống vào sẽ kích ứng niêm mạc dạdày, đến ruột sẽ làm săn se niêm mạc ruột, giảm co thắt ruột gâytáo bón, tích tụ chất độc trong cơ thể. Nếu dùng lâu ngày sẽ có ảnhhưởng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 249 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 233 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
13 trang 200 0 0
-
5 trang 199 0 0