Danh mục

Truyện đọc lịch sử Việt Nam (Tập 3): Phần 2

Số trang: 161      Loại file: pdf      Dung lượng: 11.79 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp phần 1, phần 2 cuốn sách Truyện đọc Lịch sử Việt Nam (Tập 3) có nội dung gồm các phần còn lại nói về: chiến tranh Tố Cộng, cuộc khởi nghĩa Trà Bồng, đường Hồ Chí Minh trên bộ, đường Hồ Chí Minh trên biển,...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyện đọc lịch sử Việt Nam (Tập 3): Phần 2 CHIẾN DỊCH TỐ CỘNG (1954-1960) gày 7-7-1954, trước khi Hiệp định GiơnevơN được ký kết 13 ngày, Mỹ đã đưa Ngô ĐìnhDiệm về miền Nam Việt Nam làm Thủ tướng.Sau ngày Hiệp định Giơnevơ được ký kết mộtthời gian, Mỹ, Chính quyền Sài Gòn và Phápđã phá hoại việc thực hiện các điều khoảnHiệp định. Tháng 9-1954, Mỹ quyết định việntrợ trực tiếp cho Ngô Đình Diệm, rồi cử tướngCôlin sang làm đại sứ ở Sài Gòn. Mỹ đề ra kếhoạch củng cố chính quyền Ngô Đình Diệmnhằm độc chiếm miền Nam bằng chủ nghĩathực dân kiểu mới. Trong những năm 1954-1960, chính sách cơbản của Mỹ và chính quyền Sài Gòn là “tốCộng, diệt Cộng”, coi đó là quốc sách bao trùmtất cả các hoạt động. Chúng xác định chiến dịchtố Cộng là chủ lực của công cuộc cách mạngquốc gia. Ngày 20-7-1955, chiến dịch “tố Cộng” chính 145thức được phát động. Chiến dịch “tố Cộng”khởi nguồn từ Quảng Nam, Quảng Trị, ThừaThiên - Huế, sau đó mở rộng ra các nơi khác. Sau khi ban hành chính sách “tố Cộng, diệtCộng”, địch thẳng tay đàn áp, bắt bớ, khủng bố,bắt tù đày giết hại nhân dân miền Nam. Nhiềusắc lệnh, chỉ dụ, luật... được ban hành, trong đóchung nhất là Đạo luật 10/59. Đây là đạo luật phát xít, cựckỳ phản động. Chúng tuyên truyền rộng rãiLuật 10/59, trích nội dung điều 1 và điều 2 quyđịnh phạt tử hình hay tù khổ sai, bắt mọi nhàtreo dán lên tuờng, vách hoặc những nơi côngcộng. Cùng với điều đó, bộ máy “tố Cộng”đuợc thiết lập từ Trung ương đến cơ sở, có sựliên kết giữa các Bộ Thông tin, Quốc phòng,Công an, Tổng nha Cảnh sát... dưới hình thức“Hội đồng tố Cộng” và “Ban Chỉ đạo tố CộngBanChỉ đạo tố Cộng các cấp gồm những tên phảnđộng, chống phá cách mạng, chống nhân dânvới nhiều thủ đoạn thâm độc và dã man. Chiến dịch “tố Cộng” của địch gồm bốn nộidung chủ yếu: Phát động tổ chức học tập chiến dịch “tốCộng” rộng rãi trong nhân dân. Bắt giam cầm các đối tượng “Việt Cộng”theo danh sách đã định.146 Tổ chức các lớp “chỉnh huấn”, “cải tạo tưtưởng”, tiến hành kiểm thảo, khai thác, tố giác. Tổ chức “ly khai” vào cuối các đợt “chỉnhhuấn” và các buổi mít tinh trước công chúng. Tại các thôn, xã, khu phố, địch bắt nhân dânhọc tập, phát động dân tố giác “Việt Cộng”.Những người thuộc diện “chinh huấn”, “cải tạotư tưởng’ gồm: những người kháng chiến cũ,những người có thân nhân tập kết miền Bắc,cựu cán bộ là đảng viên (Đảng Lao động ViệtNam), những người tán thành hòa bình, hiệpthương tổng tuyển cử, những người bị tình nghicó liên hệ với Việt Cộng... Chiến dịch tố Cộng đã gây nhiều tổn thấtcho phong trào cách mạng miền Nam. Nhiềucán bộ, đảng viên bị địch bắt bớ, giết hại, tổchức Đảng ở cơ sở bị phá vỡ. Chỉ tính riênghuyện Hương Thủy ở Thừa Thiên - Huế, từ3.000 đảng viên vào tháng 7-1954 đến cuối năm1956 chỉ còn lại 10 đảng viên. 147 CUỘC KHỞI NGHĨA TRÀ BỒNG (QUẢNG NGÃI) gày 13-3-1959, khoảng 400 đồng bào của haiN xã Trà Giang, Trà Thủy kéo xuống quận lỵ,biểu tình phản đối trò “bầu cử Ouổc hội” của Mỹ -Diệm. Địch đàn áp, giải tán cuộc biểu tình vàmấy ngày sau đưa lính lên khủng bố. Trướctình hình đó, nhân dân đã vùng dậy đấu tranh.Ngày 25-8-1959, Ban cán sự miền Tây chỉ thịcho phép lãnh đạo nhân dân nổi dậy đánh trảlại địch; sử dụng đơn vị 339 đưa về các địaphương để hỗ trợ cho nhân dân và các lựclượng bán vũ trang đánh địch. Sáng 28-8-1959, cuộc khởi nghĩa đã nổ ra vàthắng lợi ở Trà Bồng (Quảng Ngãi). Nhân dânxã Trà Bồng kéo ra rẫy, ra rừng tẩy chay cuộcbầu cử, dùng lý lẽ để đấu tranh, tranh thủ binhlính của quân đội Sài Gòn. Nhân dân các xã TràPhong, Trà Thanh, Trà Nham cũng đã vùngdậy, dùng vũ khí thô sơ tiêu diệt địch. Đến trưathì cuộc khởi nghĩa đã lan ra 16 xã vùng cao. Tất148cả những người dân tộc Co làm việc cho chínhquyền Sài Gòn đều tham gia khởi nghĩa. Địchphải rút bỏ quận lỵ. Các ủy ban tự quản củanhân dân lần lượt được thành lập. Ngày 3-9-1959, nhân dân xã Trà Phong mở đại hội bầu raủy ban nhãn dãn tự quản. Sau đó, lần lượt ở 16 xãvùng cao đã bầu ra ủy ban nhân dân tự quản. Liên tục 8 ngày vùng dậy đấu tranh, nhândân Trà Bồng đã đập tan bộ máy ngụy quyềntrong thị trấn, quét sạch các đồn bốt, tiêu diệt 161tên địch và làm bị thương hàng trăm tên khác. Từ Trà Bồng, cuộc khởi nghĩa đã nhanhchóng lan ra các huyện miền núi khác, theođúng chủ trương của tỉnh. Cuối tháng 8 vàtháng 9-1959, từ vùng cao tới vùng thấp của cáchuyện miền Tây Quảng Ngãi bao gồm bốn dântộc: Co, Hrê, Xơđăng và Kinh, đồng bào đãvùng lên khởi nghĩa đập tan bộ máy ngụyquyền, thiết lập chính quyền cách mạng. 149MỞ ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BỘ giờ sáng ngày 19-5-1959, cán bộ từng trung4 đội đi báo động miệng từng nguời, chỉ sau 4 phút là đội ngũ đã sẵn sàng, chỉnh tề. Đồngchí Đại đội truởng ...

Tài liệu được xem nhiều: