Đại Việt sử kí ngoại toàn thư - Nguyễn Bảo Trung
Số trang: 843
Loại file: doc
Dung lượng: 6.80 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời Hoàng Đế dựng muôn nước, lấy địa giới Giao Chỉ về phía Tây Nam, xa ngoài đất Bách Việt. Vua Nghiêu sai Hy thị1 đến ở Nam Giao2 để định đất Giao Chỉ ở phương Nam. Vua Vũ chia chín châu3 thì Bách Việt4 thuộc phần đất châu Dương, Giao Chỉ thuộc về đấy. Từ đời Thành Vương nhà Chu [1063-1026 TCN] mới gọi là Việt Thường thị5 , tên Việt bắt đầu có từ đấy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại Việt sử kí ngoại toàn thư - Nguyễn Bảo TrungĐại Việt sử kí ngoại toàn thư Nguyễn Bảo Trung LỜI MỞ ĐẦUNỘI DUNG CỦA BÀI ĐƯỢC LẤY TỪ TRANG WEBhttp://vi.wikipedia.org/(http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1i_Vi%E1%BB%87t_s%E1%BB%AD_k%C3%BD_to%C3%A0n_th%C6%B0)VỚI MỤC ĐÍCH HỌC HỎI,ĐỂ “DÂN TA PHẢI BIẾT SỬ TA,CHOTƯỜNG GỐC TÍCH NƯỚC NHÀ VIỆT NAM”,MONG TÁC GIẢTHỨ LỖI VÌ ĐÃ MẠO PHẠM SAO CHÉP.6/4/2012 Trang 1Đại Việt sử kí ngoại toàn thư Nguyễn Bảo TrungQuyển I[1a] Triều Liệt Đại Phu, Quốc Tử Giám Tư Nghiệp, Kiêm Sử Quan Tu Soạn, Thần NgôSĩ Liên Biên6/4/2012 Trang 2Đại Việt sử kí ngoại toàn thư Nguyễn Bảo TrungXét: Thời Hoàng Đế dựng muôn nước, lấy địa giới Giao Chỉ về phía Tây Nam, xa ngoàiđất Bách Việt. Vua Nghiêu sai Hy thị1 đến ở Nam Giao2 để định đất Giao Chỉ ở phươngNam. Vua Vũ chia chín châu3 thì Bách Việt4 thuộc phần đất châu Dương, Giao Chỉ thuộcvề đấy. Từ đời Thành Vương nhà Chu [1063-1026 TCN] mới gọi là Việt Thường thị5 ,tên Việt bắt đầu có từ đấy.KỷHồngBàngThịKinh Dương Vương[1b] Tên húy là Lộc Tục, con cháu họ Thần Nông6 .Nhâm Tuất, năm thứ 17 . Xưa cháu ba đời của Viêm Đế họ Thần Nông là Đế Minh sinhra Đế Nghi, sau Đế Minh nhân đi tuần phương Nam, đến Ngũ Lĩnh8 lấy con gái VụTiên, sinh ra vua [Kinh Dương Vương]. Vua là bậc thánh trí thông minh, Đế Minh rấtyêu quý, muốn cho nối ngôi. Vua cố nhường cho anh, không dám vâng mệnh. Đế Minhmới lập Đế Nghi là con nối ngôi, cai quản phương Bắc, phong cho vua làm Kinh DươngVương, cai quản phương Nam, gọi là nước Xích Quỷ.Vua lấy con gái Động Đình Quân tên là Thần Long9 sinh ra Lạc Long Quân (Xét: Đườngkỷ chép: thời Kinh Dương có người đàn bà chăn dê, tự xưng là con gái út của ĐộngĐình Quân, lấy con thứ củaKinh Xuyên, bị bỏ, viết thư nhờ Liễu Nghị tâu với Động Đình Quân. Thế thì KinhXuyên và Động Đình đời đời làm thông gia với nhau đã từ lâu rồi).Lạc Long Quân[2a] Tên húy là Sùng Lãm, con của Kinh Dương Vương.Vua lấy con gái của Đế Lai là Âu Cơ, sinh ra trăm con trai (tục truyền sinh trăm trứng),là tổ của Bách Việt. Một hôm, vua bảo Âu Cơ rằng: Ta là giống rồng, nàng là giốngtiên, thủy hỏa khắc nhau, chung hợp thật khó. Bèn từ biệt nhau, chia 50 con theo mẹ vềnúi, 50 con theo cha về ở miền Nam (có bản chép là về Nam Hải), phong cho contrưởng làm Hùng Vương, nối ngôi vua.Sử thần Ngô Sĩ Liên nói: Khi trời đất mới mở mang, có thứ do khí hóa ra, đó là Bàn Cổthị. Có khí hóa ra rồi sau có hình hóa, không thứ gì ngoài hai khí âm dương cả. Kinh Dịchnói: Trời đất nung ủ, vạn vật thuần hóa, đực cái hợp tinh, vạn vật hóa sinh10 . Cho nêncó vợ chồng rồi sau mới có cha con, có cha con rồi sau mới có vua tôi. [2b] Nhưng thánhhiền sinh ra, tất có khác thường, đó là do mệnh trời. Nuốt trứng chim huyền điểu màsinh ra nhà Thương11 , giẫm vết chân người khổng lồ mà dấy nhà Chu12 , đều là ghi sựthực như thế. Con cháu Thần Nông thị là Đế Minh lấy con gái Vụ Tiên mà sinh KinhDương Vương, tức là thủy tổ của Bách Việt. Vương lấy con gái Thần Long sinh ra LạcLong Quân, Lạc Long Quân lấy con gái Đế Lai mà có phúc lành sinh trăm con trai. Đóchẳng phải là cái đã gây nên cơ nghiệp của nước Việt ta hay sao? Xét sách Thông GiámNgoại kỷ (4)13 nói: Đế Lai là con Đế Nghi; cứ theo sự ghi chép ấy thì Kinh DươngVương là em ruột Đế Nghi, thế mà kết hôn với nhau, có lẽ vì đời ấy còn hoang sơ, lễnhạc chưa đặt mà như thế chăng?Hùng Vương[3a] Con Lạc Long Quân (không rõ tên húy)14 , đóng đô ở Phong Châu (nay là huyệnBạch Hạc)15 .6/4/2012 Trang 3Đại Việt sử kí ngoại toàn thư Nguyễn Bảo TrungHùng Vương lên ngôi, đặt quốc hiệu là Văn Lang (nước này đông giáp biển Nam Hải,tây đến Ba Thục, bắc đến hồ Động Đình, nam giáp nước Hồ Tôn, tức nước ChiêmThành, nay là Quảng Nam), chia nước làm 15 bộ là: Giao Chỉ, Chu Diên, Vũ Ninh, PhúcLộc, Việt Thường, Ninh Hải, Dương Tuyền, Lục Hải, Vũ Định, Hoài Hoan, Cửu Chân,Bình Văn, Tân Hưng, Cửu Đức; đều là đất thần thuộc của HùngVương; còn bộ gọi là Văn Lang là nơi vua đóng đô16 . Đặt tướng văn gọi là Lạc Hầu,tướng võ gọi là Lạc Tướng (chữ Lạc Tướng, sau chép sai là Hùng Tướng17 ). Con traivua gọi là Quan Lang, con gái vua gọi là Mị Nương. Quan coi việc gọi là Bồ Chính, đờiđời cha truyền con nối, gọi là phụ đạo. Vua các đời đều gọi là Hùng Vương. Bấy giờdân ở rừng núi thấy ở sông ngòi khe suối đều có tôm cá, nên rủ nhau đi bắt cá để ăn,thường bị thuồng luồng làm hại, [3b] đến thưa với vua. Vua nói: Người man ở núi khácvới các loài thủy tộc; các thủy tộc ấy ưa cùng loài mà ghét khác loài, cho nên mới bịchúng làm hại. Rồi vua bảo mọi người lấy mực vẽ hình thủy quái ở mình. Từ đấythuồng luồng trông thấy không cắn hại nữa. Tục vẽ mình củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại Việt sử kí ngoại toàn thư - Nguyễn Bảo TrungĐại Việt sử kí ngoại toàn thư Nguyễn Bảo Trung LỜI MỞ ĐẦUNỘI DUNG CỦA BÀI ĐƯỢC LẤY TỪ TRANG WEBhttp://vi.wikipedia.org/(http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1i_Vi%E1%BB%87t_s%E1%BB%AD_k%C3%BD_to%C3%A0n_th%C6%B0)VỚI MỤC ĐÍCH HỌC HỎI,ĐỂ “DÂN TA PHẢI BIẾT SỬ TA,CHOTƯỜNG GỐC TÍCH NƯỚC NHÀ VIỆT NAM”,MONG TÁC GIẢTHỨ LỖI VÌ ĐÃ MẠO PHẠM SAO CHÉP.6/4/2012 Trang 1Đại Việt sử kí ngoại toàn thư Nguyễn Bảo TrungQuyển I[1a] Triều Liệt Đại Phu, Quốc Tử Giám Tư Nghiệp, Kiêm Sử Quan Tu Soạn, Thần NgôSĩ Liên Biên6/4/2012 Trang 2Đại Việt sử kí ngoại toàn thư Nguyễn Bảo TrungXét: Thời Hoàng Đế dựng muôn nước, lấy địa giới Giao Chỉ về phía Tây Nam, xa ngoàiđất Bách Việt. Vua Nghiêu sai Hy thị1 đến ở Nam Giao2 để định đất Giao Chỉ ở phươngNam. Vua Vũ chia chín châu3 thì Bách Việt4 thuộc phần đất châu Dương, Giao Chỉ thuộcvề đấy. Từ đời Thành Vương nhà Chu [1063-1026 TCN] mới gọi là Việt Thường thị5 ,tên Việt bắt đầu có từ đấy.KỷHồngBàngThịKinh Dương Vương[1b] Tên húy là Lộc Tục, con cháu họ Thần Nông6 .Nhâm Tuất, năm thứ 17 . Xưa cháu ba đời của Viêm Đế họ Thần Nông là Đế Minh sinhra Đế Nghi, sau Đế Minh nhân đi tuần phương Nam, đến Ngũ Lĩnh8 lấy con gái VụTiên, sinh ra vua [Kinh Dương Vương]. Vua là bậc thánh trí thông minh, Đế Minh rấtyêu quý, muốn cho nối ngôi. Vua cố nhường cho anh, không dám vâng mệnh. Đế Minhmới lập Đế Nghi là con nối ngôi, cai quản phương Bắc, phong cho vua làm Kinh DươngVương, cai quản phương Nam, gọi là nước Xích Quỷ.Vua lấy con gái Động Đình Quân tên là Thần Long9 sinh ra Lạc Long Quân (Xét: Đườngkỷ chép: thời Kinh Dương có người đàn bà chăn dê, tự xưng là con gái út của ĐộngĐình Quân, lấy con thứ củaKinh Xuyên, bị bỏ, viết thư nhờ Liễu Nghị tâu với Động Đình Quân. Thế thì KinhXuyên và Động Đình đời đời làm thông gia với nhau đã từ lâu rồi).Lạc Long Quân[2a] Tên húy là Sùng Lãm, con của Kinh Dương Vương.Vua lấy con gái của Đế Lai là Âu Cơ, sinh ra trăm con trai (tục truyền sinh trăm trứng),là tổ của Bách Việt. Một hôm, vua bảo Âu Cơ rằng: Ta là giống rồng, nàng là giốngtiên, thủy hỏa khắc nhau, chung hợp thật khó. Bèn từ biệt nhau, chia 50 con theo mẹ vềnúi, 50 con theo cha về ở miền Nam (có bản chép là về Nam Hải), phong cho contrưởng làm Hùng Vương, nối ngôi vua.Sử thần Ngô Sĩ Liên nói: Khi trời đất mới mở mang, có thứ do khí hóa ra, đó là Bàn Cổthị. Có khí hóa ra rồi sau có hình hóa, không thứ gì ngoài hai khí âm dương cả. Kinh Dịchnói: Trời đất nung ủ, vạn vật thuần hóa, đực cái hợp tinh, vạn vật hóa sinh10 . Cho nêncó vợ chồng rồi sau mới có cha con, có cha con rồi sau mới có vua tôi. [2b] Nhưng thánhhiền sinh ra, tất có khác thường, đó là do mệnh trời. Nuốt trứng chim huyền điểu màsinh ra nhà Thương11 , giẫm vết chân người khổng lồ mà dấy nhà Chu12 , đều là ghi sựthực như thế. Con cháu Thần Nông thị là Đế Minh lấy con gái Vụ Tiên mà sinh KinhDương Vương, tức là thủy tổ của Bách Việt. Vương lấy con gái Thần Long sinh ra LạcLong Quân, Lạc Long Quân lấy con gái Đế Lai mà có phúc lành sinh trăm con trai. Đóchẳng phải là cái đã gây nên cơ nghiệp của nước Việt ta hay sao? Xét sách Thông GiámNgoại kỷ (4)13 nói: Đế Lai là con Đế Nghi; cứ theo sự ghi chép ấy thì Kinh DươngVương là em ruột Đế Nghi, thế mà kết hôn với nhau, có lẽ vì đời ấy còn hoang sơ, lễnhạc chưa đặt mà như thế chăng?Hùng Vương[3a] Con Lạc Long Quân (không rõ tên húy)14 , đóng đô ở Phong Châu (nay là huyệnBạch Hạc)15 .6/4/2012 Trang 3Đại Việt sử kí ngoại toàn thư Nguyễn Bảo TrungHùng Vương lên ngôi, đặt quốc hiệu là Văn Lang (nước này đông giáp biển Nam Hải,tây đến Ba Thục, bắc đến hồ Động Đình, nam giáp nước Hồ Tôn, tức nước ChiêmThành, nay là Quảng Nam), chia nước làm 15 bộ là: Giao Chỉ, Chu Diên, Vũ Ninh, PhúcLộc, Việt Thường, Ninh Hải, Dương Tuyền, Lục Hải, Vũ Định, Hoài Hoan, Cửu Chân,Bình Văn, Tân Hưng, Cửu Đức; đều là đất thần thuộc của HùngVương; còn bộ gọi là Văn Lang là nơi vua đóng đô16 . Đặt tướng văn gọi là Lạc Hầu,tướng võ gọi là Lạc Tướng (chữ Lạc Tướng, sau chép sai là Hùng Tướng17 ). Con traivua gọi là Quan Lang, con gái vua gọi là Mị Nương. Quan coi việc gọi là Bồ Chính, đờiđời cha truyền con nối, gọi là phụ đạo. Vua các đời đều gọi là Hùng Vương. Bấy giờdân ở rừng núi thấy ở sông ngòi khe suối đều có tôm cá, nên rủ nhau đi bắt cá để ăn,thường bị thuồng luồng làm hại, [3b] đến thưa với vua. Vua nói: Người man ở núi khácvới các loài thủy tộc; các thủy tộc ấy ưa cùng loài mà ghét khác loài, cho nên mới bịchúng làm hại. Rồi vua bảo mọi người lấy mực vẽ hình thủy quái ở mình. Từ đấythuồng luồng trông thấy không cắn hại nữa. Tục vẽ mình củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sách lịch sử lịch sử Việt Nam Đại cổ Việt Lạc Long Quân thời Hùng Vương các vị vua Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 141 0 0 -
69 trang 69 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 59 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 55 0 0 -
11 trang 46 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
26 trang 40 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 39 0 0 -
4 trang 39 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 38 0 0