Truyền Động - Thiết Bị Truyền Động, Trang Bị Động Lực Phần 5
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 359.85 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng với cống điều tiết thường có bố trí công trình bảo vệ cát. Bể lắng cát được đưa vào thành phần trạm khi trong nước có chứa nhiều bùn cát lơ lửng và các hạt có hại cho an toàn của máy bơm và làm lắng đọng mạng lưới tưới. Để làm sạch nước khỏi bùn cát có thể xây những túi bắt cát và dùng rãnh tháo cát đi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyền Động - Thiết Bị Truyền Động, Trang Bị Động Lực Phần 5Trang bị động lực http://www.ebook.edu.vn trang 49 cầu làm khô để sửa chữa các bộ phận công trình nằm dưới mực nước kênh. Cùng với cống điều tiết thường có bố trí công trình bảo vệ cát. Bể lắng cát được đưa vào thành phần trạm khi trong nước có chứa nhiều bùn cát lơ lửng và các hạt có hại cho an toàn của máy bơm và làm lắng đọng mạng lưới tưới. Để làm sạch nước khỏi bùn cát có thể xây những túi bắt cát và dùng rãnh tháo cát đi. Hình 2-4 thể hiện việc bố trí các phần diện tích xây áp sát nhà máy để đặt các thiết bị phân phối điện và trạm máy biến áp, mối quan hệ về vị trí giữa nhà máy và thiết bị của chúng. Hình 2-4. Mặt bằng các diện tích xây áp của một trạm bơm lớn 1-bể tập trung nước, 2-lưới chắn rác, 3-kết cấu ngăn cá, 4-gian máy, 5-trạm phân phối, 6-trạm máy biến áp Trong thực tế xây dựng thủy lợi chúng ta hay gặp những trường hợp như: dao động mực nước nguồn lớn hơn hoặc bằng 5m, bãi tràn rộng hơn 300m, bờ sông không đủ chiều cao, lớp nước tràn khá dày mang đầy bùn cát, điều kiện địa chất bất lợi đối với việc xây dựng kênh dẫn và nhà máy bơm, đoạn lòng sông kém ổn định và không đủ độ sâu để bố trí lỗ nhận nước..v..v.., khi đó nhà máy cần phải chìa ra phía lòng sông hoặc hồ chứa (ngoài vùng dòng chảy bờ). Trong trường hợp này, chọn sơ đồ nhà máy kết hợp với lưới chắn rác, công trình bảo vệ cát và bể hút thành khối, không còn cống điều tiết kênh dẫn và bể tập trung nữa. Trạm bơm tưới có thể bố trí bên cạnh đập, nhà máy của trạm thường được đặt ở các trụ của đập tràn hoặc ở hạ lưu. Trong trường hợp này kích thước phần khối dưới của nhà máy thường lấy theo kích thước đập và nhà máy trở thành một phầnTrần Văn LuậnTrang bị động lực http://www.ebook.edu.vn trang 50 của đập hoặc bị cắt ra khỏi mái hạ lưu đập. Thông thường nhà máy như thế thích hợp với bơm trục đứng lưu lượng lớn. Trường hợp khác, khi cột nước cần bơm lớn hơn cột nước mà máy bơm có khả năng tạo ra, lúc này trên tuyến dẫn có thể xây dựng hai hoặc hơn hai trạm bơm nối tiếp. Hình 2 – 5. Sơ đồ bố trí nối tiếp bậc thang của các trạm bơm 1-nguồn nước, 2,5- trạm bơm nâng số I và số II, 3-các đường ống áp lực, 4-tháp điều áp (tháo sự cố), 6-kênh tháo, 7,8,9- biểu đồ cột nước tương ứng: khi hai trạm làm bình thường, khi QI,II= 0 và ngắt sự cố, khi bơm II và QII = 0 và tháo sự cố. Ở vùng núi và trung du, các khu tưới thường có đặc điểm: ruộng đất có độ dốclớn và ruộng bậc thang, diện tích tưới nhỏ, phân tán, các khu tưới lại xa nguồnnước, sông suối ở miền núi có lưu lượng thay đổi lớn, dòng chảy mang nhiều phù savề mùa lũ, cao trình đặt máy lại cao so với mực nước biển... những đặc điểm nàygây bất lợi về giá thành lẫn vấn đề khí thực. Do vậy khi bố trí trạm cần phải cónhững giải pháp thích hợp để giảm đầu từ và đảm bảo an toàn cho trạm như: + Vì ruộng bậc thang nên cần phân cấp các trạm bơm theo khu tưới để tiếtkiệm năng lượng khi bơm. + Do ống đẩy dài, cột nước cao để giảm giá thành ống cần giảm hợp lý đườngkính ống đẩy, phải kiểm tra nước và đường ống khi dừng máy đột ngột.Trần Văn LuậnTrang bị động lực http://www.ebook.edu.vn trang 51 + Dao động mực nước giữa hai mùa lũ lớn, cao trình đặt máy lại cao so vớicao trình biển, dòng chảy nhiều bùn cát... việc chọn cao trình đặt máy cần đảm bảochống khí thực... TRẠM BƠM TIÊU VÀ TRẠM BƠM TƯỚI TIÊU KẾT HỢP Trạm bơm tiêu được xây dựng để bơm nước từ kênh tiêu hở, từ các giếngkhoan đứng. Từ các hố móng của vùng ngập nước... Ở nước ta, do các sông chỉ cắtruộng đất thành từng vùng có đê ngăn lũ bảo vệ, do vậy về mùa mưa, lũ mực nướcsông lên cao hơn mặt ruộng trong đồng, nước thừa trong ruộng không tiêu tự chảyra sông được gây nên úng ngập đồng, do vậy cần phải bơm tiêu úng chủ động. Trạm bơm tiêu được phân ra các loại: trạm tiêu nước mặt, trạm tiêu nướcngầm, trạm bơm tiêu kết hợp cả nước mặt lẫn nước ngầm. Thời gian làm việc của các trạm bơm tiêu cũng khác nhau: các trạm bơm tiêunước lũ và nước mưa rào làm việc có chu kỳ, thời gian ngắn trong năm, còn bơmnước ngầm thông thường làm việc quanh năm. Ở nước ta hiện nay chủ yếu là tiêunước mặt cho cây trồng. Trạm bơm tiêu có những đặc điểm sau: - Lưu lượng bơm rất không đều và rất lớn. Mật độ không đều tùy thuộc nhiềuvào sự dao động của nước mặt và nước ngầm. - Làm việc gián đoạn. Thời gian trạm không làm việc tùy thuộc vào sức chứacủa dung tích điều tiết và thời gian ngập cho phép của khu vực. Thời gian trạm bơmtiêu làm việc trong năm tuy ít nhưng rất nặng. - Cột nước cần bơm thấp nhưng thay đổi liên tục. - Lưu lượng tính toán của các máy bơm chính trong trạm bơm tiêu được chọn cần phải t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyền Động - Thiết Bị Truyền Động, Trang Bị Động Lực Phần 5Trang bị động lực http://www.ebook.edu.vn trang 49 cầu làm khô để sửa chữa các bộ phận công trình nằm dưới mực nước kênh. Cùng với cống điều tiết thường có bố trí công trình bảo vệ cát. Bể lắng cát được đưa vào thành phần trạm khi trong nước có chứa nhiều bùn cát lơ lửng và các hạt có hại cho an toàn của máy bơm và làm lắng đọng mạng lưới tưới. Để làm sạch nước khỏi bùn cát có thể xây những túi bắt cát và dùng rãnh tháo cát đi. Hình 2-4 thể hiện việc bố trí các phần diện tích xây áp sát nhà máy để đặt các thiết bị phân phối điện và trạm máy biến áp, mối quan hệ về vị trí giữa nhà máy và thiết bị của chúng. Hình 2-4. Mặt bằng các diện tích xây áp của một trạm bơm lớn 1-bể tập trung nước, 2-lưới chắn rác, 3-kết cấu ngăn cá, 4-gian máy, 5-trạm phân phối, 6-trạm máy biến áp Trong thực tế xây dựng thủy lợi chúng ta hay gặp những trường hợp như: dao động mực nước nguồn lớn hơn hoặc bằng 5m, bãi tràn rộng hơn 300m, bờ sông không đủ chiều cao, lớp nước tràn khá dày mang đầy bùn cát, điều kiện địa chất bất lợi đối với việc xây dựng kênh dẫn và nhà máy bơm, đoạn lòng sông kém ổn định và không đủ độ sâu để bố trí lỗ nhận nước..v..v.., khi đó nhà máy cần phải chìa ra phía lòng sông hoặc hồ chứa (ngoài vùng dòng chảy bờ). Trong trường hợp này, chọn sơ đồ nhà máy kết hợp với lưới chắn rác, công trình bảo vệ cát và bể hút thành khối, không còn cống điều tiết kênh dẫn và bể tập trung nữa. Trạm bơm tưới có thể bố trí bên cạnh đập, nhà máy của trạm thường được đặt ở các trụ của đập tràn hoặc ở hạ lưu. Trong trường hợp này kích thước phần khối dưới của nhà máy thường lấy theo kích thước đập và nhà máy trở thành một phầnTrần Văn LuậnTrang bị động lực http://www.ebook.edu.vn trang 50 của đập hoặc bị cắt ra khỏi mái hạ lưu đập. Thông thường nhà máy như thế thích hợp với bơm trục đứng lưu lượng lớn. Trường hợp khác, khi cột nước cần bơm lớn hơn cột nước mà máy bơm có khả năng tạo ra, lúc này trên tuyến dẫn có thể xây dựng hai hoặc hơn hai trạm bơm nối tiếp. Hình 2 – 5. Sơ đồ bố trí nối tiếp bậc thang của các trạm bơm 1-nguồn nước, 2,5- trạm bơm nâng số I và số II, 3-các đường ống áp lực, 4-tháp điều áp (tháo sự cố), 6-kênh tháo, 7,8,9- biểu đồ cột nước tương ứng: khi hai trạm làm bình thường, khi QI,II= 0 và ngắt sự cố, khi bơm II và QII = 0 và tháo sự cố. Ở vùng núi và trung du, các khu tưới thường có đặc điểm: ruộng đất có độ dốclớn và ruộng bậc thang, diện tích tưới nhỏ, phân tán, các khu tưới lại xa nguồnnước, sông suối ở miền núi có lưu lượng thay đổi lớn, dòng chảy mang nhiều phù savề mùa lũ, cao trình đặt máy lại cao so với mực nước biển... những đặc điểm nàygây bất lợi về giá thành lẫn vấn đề khí thực. Do vậy khi bố trí trạm cần phải cónhững giải pháp thích hợp để giảm đầu từ và đảm bảo an toàn cho trạm như: + Vì ruộng bậc thang nên cần phân cấp các trạm bơm theo khu tưới để tiếtkiệm năng lượng khi bơm. + Do ống đẩy dài, cột nước cao để giảm giá thành ống cần giảm hợp lý đườngkính ống đẩy, phải kiểm tra nước và đường ống khi dừng máy đột ngột.Trần Văn LuậnTrang bị động lực http://www.ebook.edu.vn trang 51 + Dao động mực nước giữa hai mùa lũ lớn, cao trình đặt máy lại cao so vớicao trình biển, dòng chảy nhiều bùn cát... việc chọn cao trình đặt máy cần đảm bảochống khí thực... TRẠM BƠM TIÊU VÀ TRẠM BƠM TƯỚI TIÊU KẾT HỢP Trạm bơm tiêu được xây dựng để bơm nước từ kênh tiêu hở, từ các giếngkhoan đứng. Từ các hố móng của vùng ngập nước... Ở nước ta, do các sông chỉ cắtruộng đất thành từng vùng có đê ngăn lũ bảo vệ, do vậy về mùa mưa, lũ mực nướcsông lên cao hơn mặt ruộng trong đồng, nước thừa trong ruộng không tiêu tự chảyra sông được gây nên úng ngập đồng, do vậy cần phải bơm tiêu úng chủ động. Trạm bơm tiêu được phân ra các loại: trạm tiêu nước mặt, trạm tiêu nướcngầm, trạm bơm tiêu kết hợp cả nước mặt lẫn nước ngầm. Thời gian làm việc của các trạm bơm tiêu cũng khác nhau: các trạm bơm tiêunước lũ và nước mưa rào làm việc có chu kỳ, thời gian ngắn trong năm, còn bơmnước ngầm thông thường làm việc quanh năm. Ở nước ta hiện nay chủ yếu là tiêunước mặt cho cây trồng. Trạm bơm tiêu có những đặc điểm sau: - Lưu lượng bơm rất không đều và rất lớn. Mật độ không đều tùy thuộc nhiềuvào sự dao động của nước mặt và nước ngầm. - Làm việc gián đoạn. Thời gian trạm không làm việc tùy thuộc vào sức chứacủa dung tích điều tiết và thời gian ngập cho phép của khu vực. Thời gian trạm bơmtiêu làm việc trong năm tuy ít nhưng rất nặng. - Cột nước cần bơm thấp nhưng thay đổi liên tục. - Lưu lượng tính toán của các máy bơm chính trong trạm bơm tiêu được chọn cần phải t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu cơ khí Truyền Động Động Lực Học Thiết Bị Truyền Động Trang Bị Động LựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 270 0 0
-
149 trang 259 0 0
-
Xây dựng mô hình động lực học hệ thống thủy lực truyền động ngắm pháo
7 trang 224 0 0 -
BÁO CÁO THỰC TẾ BUỔI THAM QUAN MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ Ở XƯỞNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
7 trang 201 0 0 -
Mô hình động lực học của xuồng chữa cháy rừng tràm khi quay vòng
6 trang 171 0 0 -
277 trang 148 0 0
-
Động lực học ngược cơ cấu hexapod
6 trang 144 0 0 -
Các phương pháp gia công biến dạng
67 trang 132 0 0 -
Giáo trình Dung sai lắp ghép - ĐH Công Nghiệp Tp. HCM
113 trang 131 0 0 -
8 trang 127 0 0