TRUYỀN DỮ LIỆU SỐ: GIAO DIỆN VÀ MODEM
Số trang: 28
Loại file: doc
Dung lượng: 3.27 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi đã mã hoá tín hiệu thành dạng mong muốn để truyền đi thì cần tiếp tụcnghiên cứu về quá trình truyền dẫn. Các thiết bị xử lý thông tin tạo ra dạng tín hiệu cầnthiết nhưng thông thường cần hỗ trợ để truyền tín hiệu này trong các kết nối thôngtin, tức là cần tạo ra giao diện.Thực tế, các thiết bị từ các nhà sản xuất khác nhau thường được kết nối nhau trongmạng, tức là nhất thiết phải định nghĩa và thiết lập các chuẩn chung. Các đặc tính cóliên quan đến giao diện thường bao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRUYỀN DỮ LIỆU SỐ: GIAO DIỆN VÀ MODEMBài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện vàModem CHƯƠNG 6 TRUYỀN DỮ LIỆU SỐ: GIAO DIỆN VÀ MODEM Sau khi đã mã hoá tín hiệu thành dạng mong muốn để truyền đi thì cần tiếp tụcnghiên cứu về quá trình truyền dẫn. Các thiết bị xử lý thông tin tạo ra dạng tín hiệu cầnthiết nhưng thông thường cần hỗ trợ để truyền tín hiệu này trong các kết nối thôngtin, tức là cần tạo ra giao diện. Thực tế, các thiết bị từ các nhà sản xuất khác nhau thường được kết nối nhau trongmạng, tức là nhất thiết phải định nghĩa và thiết lập các chuẩn chung. Các đặc tính cóliên quan đến giao diện thường bao gồm các đặc tính về cơ (thí dụ dùng bao nhiêu dây đểtruyền tín hiệu), các đặc tính về điện (thí dụ tần số, biên độ, và góc pha của tín hiệu) vàcác đặc tính về chức năng. Các đặc tính này thường được mô tả trong nhiều chuẩn vànằm trong lớp vật lý của mô hình OSI.6.1 TRUYỀN DỮ LIỆU SỐ Các phương thức truyền số liệu, như vẽ ở hình 6. Data transmission Parallel Serial Synchronous Asynchronous Hình 6.16.1.1Truyền song song The eight bits are sent together 0 1 1 0 Sender 0 Receiver 0 1 0 Hình 6.2 Ưu điểm lớn nhất của phương thức này là tốc độ. Tuy nhiên, yếu tố hạn chế lớnnhất là chi phí. Phương thức này cần n dây dẫn khi truyền n bit, như thế phương thứcnày thường bị giới hạn trong cự ly gần, như hình 6.2.6.1.2Truyền nối tiếpBiên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 106Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện vàModem The eight bits are sent 0 one after another 0 1 1 1 1 0 0 1 1 0 0 0 1 0 0 Sender Receiver 0 0 0 0 1 We need only 1 0 one line (wire) 0 Parallel/serial Serial/parallel converter converter Hình 6.3 Chỉ cần một kênh truyền, giảm giá thành và chi phí vận hành, bài toán chuyểnđổi nối tiếp/song song và song song/nối tiếp, như hình 6.3. Có hai phương thức truyền nối tiếp chính: truyền đồng bộ và truyền không đồng bộ.6.1.2.1 Truyền không đồng bộ (asynchronous transmission) Trong phương thức này, ta truyền một bit start (0) tại đầu bản tin và một hay nhiềustop bit (1) ở cuối bản tin. Có thể tồn tại khoảng trống giữa các byte Không đồng bộ ở đây được hiểu là “không đồng bộ ở cấp độ byte, nhưng vẫn đồngbộ ở từng bit, do chúng có thời khoảng giống nhau. Direction of flow Stop bit Data Start bit 1 11111011 0 Sender Receiver 01101 0 1 11111011 0 1 00010111 0 1 11 Gaps between data units Hình 6.4 Việc thêm vào các bit start và bit stop, cũng như khoảng trống làm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRUYỀN DỮ LIỆU SỐ: GIAO DIỆN VÀ MODEMBài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện vàModem CHƯƠNG 6 TRUYỀN DỮ LIỆU SỐ: GIAO DIỆN VÀ MODEM Sau khi đã mã hoá tín hiệu thành dạng mong muốn để truyền đi thì cần tiếp tụcnghiên cứu về quá trình truyền dẫn. Các thiết bị xử lý thông tin tạo ra dạng tín hiệu cầnthiết nhưng thông thường cần hỗ trợ để truyền tín hiệu này trong các kết nối thôngtin, tức là cần tạo ra giao diện. Thực tế, các thiết bị từ các nhà sản xuất khác nhau thường được kết nối nhau trongmạng, tức là nhất thiết phải định nghĩa và thiết lập các chuẩn chung. Các đặc tính cóliên quan đến giao diện thường bao gồm các đặc tính về cơ (thí dụ dùng bao nhiêu dây đểtruyền tín hiệu), các đặc tính về điện (thí dụ tần số, biên độ, và góc pha của tín hiệu) vàcác đặc tính về chức năng. Các đặc tính này thường được mô tả trong nhiều chuẩn vànằm trong lớp vật lý của mô hình OSI.6.1 TRUYỀN DỮ LIỆU SỐ Các phương thức truyền số liệu, như vẽ ở hình 6. Data transmission Parallel Serial Synchronous Asynchronous Hình 6.16.1.1Truyền song song The eight bits are sent together 0 1 1 0 Sender 0 Receiver 0 1 0 Hình 6.2 Ưu điểm lớn nhất của phương thức này là tốc độ. Tuy nhiên, yếu tố hạn chế lớnnhất là chi phí. Phương thức này cần n dây dẫn khi truyền n bit, như thế phương thứcnày thường bị giới hạn trong cự ly gần, như hình 6.2.6.1.2Truyền nối tiếpBiên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 106Bài giảng: Truyền số liệu Chương 6: Truyền dữ liệu số: Giao diện vàModem The eight bits are sent 0 one after another 0 1 1 1 1 0 0 1 1 0 0 0 1 0 0 Sender Receiver 0 0 0 0 1 We need only 1 0 one line (wire) 0 Parallel/serial Serial/parallel converter converter Hình 6.3 Chỉ cần một kênh truyền, giảm giá thành và chi phí vận hành, bài toán chuyểnđổi nối tiếp/song song và song song/nối tiếp, như hình 6.3. Có hai phương thức truyền nối tiếp chính: truyền đồng bộ và truyền không đồng bộ.6.1.2.1 Truyền không đồng bộ (asynchronous transmission) Trong phương thức này, ta truyền một bit start (0) tại đầu bản tin và một hay nhiềustop bit (1) ở cuối bản tin. Có thể tồn tại khoảng trống giữa các byte Không đồng bộ ở đây được hiểu là “không đồng bộ ở cấp độ byte, nhưng vẫn đồngbộ ở từng bit, do chúng có thời khoảng giống nhau. Direction of flow Stop bit Data Start bit 1 11111011 0 Sender Receiver 01101 0 1 11111011 0 1 00010111 0 1 11 Gaps between data units Hình 6.4 Việc thêm vào các bit start và bit stop, cũng như khoảng trống làm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ thông tin cơ sở dữ liệu truyền dữ liệu số mã hóa tín hiệu truyền tín hiệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
52 trang 414 1 0
-
62 trang 394 3 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 372 6 0 -
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 296 0 0 -
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 287 0 0 -
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - TS. Nguyễn Hoàng Sơn
158 trang 284 0 0 -
74 trang 280 0 0
-
96 trang 280 0 0
-
13 trang 278 0 0
-
Phân tích thiết kế hệ thống - Biểu đồ trạng thái
20 trang 271 0 0