Truyện Kiều - sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Du
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 244.72 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kim Vân Kiều truyện là một cuốn tiểu thuyết “tài tử giai nhân”, viết theo lối chương hồi . Kim Vân Kiều truyện gồm 4 quyển , 20 hồi, đầu mỗi hồi có câu văn biền ngẫu, mỗi vế từ 7 đến 11 chữ. Mỗi hồi kết thúc ở chỗ sự việc hoặc tình ý nhân vật đang khai triển hay đến chỗ thắt nút hoặc đạt đến chỗ bức xúc hay cao trào. Điều đó nuôi dưỡng ở độc giả sự hồi hộp, sự hứng thú và sự chờ đợi. Ưu thế của tiểu thuyết viết bằng văn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyện Kiều - sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Du Truyện Kiều - sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Du TRUYỆN KIỀU - SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN DU (Xét về thể loại, bố cục và kết cấu truyện) 1.1-Thể loại: Kim Vân Kiều truyện là một cuốn tiểu thuyết “tài tử giai nhân”,viết theo lối chương hồi . Kim Vân Kiều truyện gồm 4 quyển , 20 hồi, đầu mỗi hồi cócâu văn biền ngẫu, mỗi vế từ 7 đến 11 chữ. Mỗi hồi kết thúc ở chỗ sự việc hoặc tình ýnhân vật đang khai triển hay đến chỗ thắt nút hoặc đạt đến chỗ bức xúc hay cao trào.Điều đó nuôi dưỡng ở độc giả sự hồi hộp, sự hứng thú và sự chờ đợi. Ưu thế của tiểuthuyết viết bằng văn xuôi như Kim Vân Kiều truyện là ở chỗ nó có thể dung nạp mộtsố lượng lớn nhân vật, sự kiện trong một cốt truyện phức tạp, được diễn đạt bằng mộtthứ ngôn ngữ gần sát với ngôn ngữ đời sống (bạch thoại). Kim Vân Kiều truyện vớiquy mô của loại tiểu thuyết chương hồi, với đề tài phụ nữ, có khả năng bao quát rộngrãi hiện thực xã hội, có khả năng phản ánh nhiều mặt trong số phận chìm nổi của conngười trong xã hội đầy mâu thuẫn, đầy biến động khi chế độ phong kiến đang đi vàocon đường suy thoái, có khả năng thể hiện nhiều mặt trong đời sống tư tưởng, tìnhcảm cũng đầy mâu thuẫn phức tạp của con người. Kim Thánh Thán khi đề tựa cho tácphẩm này có nói công của Thanh Tâm Tài Nhân “ không đặt dưới bà Nữ Oa” (!).Chọn cuốn tiểu thuyết của Thanh Tâm Tài Nhân để làm cơ sở viết nên tác phẩm củamình, chắc hẳn Nguyễn Du đã tâm đắc nhiều điều trong thế giới nghệ thuật của KimVân Kiều truyện. Trong Truyện Kiều,Nguyễn Du nói rõ: “ Cảo thơm lần giở trướcđèn/Phong tình cổ lục còn truyền sử xanh”. Có nghĩa là Nguyễn Du coi tác phẩm củaThanh Tâm Tài Nhân là một thứ “ cảo thơm”. Cái làm nên vẻ đẹp có một không hai của Truyện Kiều- mặc dù nó được viếtlại trên cơ sở Kim Vân Kiều truyện - trước hết là ở chỗ Truyện Kiều viết theo thểloại truyện thơ và với thiên tài của mình, Nguyễn Du nâng thể loại truyện thơ lênhàng tập đại thành của văn chương dân tộc. Truyện thơ trong văn học Việt Nam là là thể loại thuộc loại tự sự, độ dài trungbình và được viết bằng lời thơ, đại đa số là thơ lục bát. Thơ lục bát là thể thơ có nguồngốc từ ca dao, là thể thơ thuần tuý dân tộc vừa có khả năng thể hiện những cảm hứngtrữ tình vừa có khả năng tự sự với hệ thống vần nhịp phong phú, giai điệu ngân nga dễđi vào tâm thức người Việt Nam vốn từng quen với những câu hát ru từ thuở nằm nôi,những câu hát giao duyên bên gốc đa đình làng trong những ngày lễ hội. Tuy nhiên,chọn hình thức thể thơ lục bát để chuyển tải các vấn đề của một cuốn tiểu thuyết vănxuôi quả thực là một thách thức nghệ thuật lớn. Cách thức ấy đặt ra cho Nguyễn Duhàng loạt vấn đề phải giải quyết: tổ chức ngôn từ nghệ thuật, kết cấu, miêu tả, tự sự,xây dựng nhân vật... làm sao qua đó nổi bật lên tài năng nghệ thuật, phong cách nghệthuật của mình để chuyển tải sâu sắc nhất cái “đau đớn lòng” của mình trước “ nhữngđiều trông thấy”. Trên góc độ, người tiếp nhận, chúng ta cũng cần tìm hiểu tư tưởng,quan điểm mĩ học của Nguyễn Du chi phối việc xử lí tài liệu văn học này để tạo ra tácphẩm kiệt xuất trong nền văn chương dân tộc. Nói tóm lại là Nguyễn Du vừa có quánhiều việc phải làm, lại vừa có một mảnh đất rộng rãi để thi thố tài năng. Và NguyễnDu đã thành công.Truyện Kiều đã từng được nhân dân từ Bắc vào Nam say mê truyềntụng. Từ lâu các thế hệ người Việt Nam đã truyền tụng câu: Mê gì mê đánh tổ tôm Mê ngựa Hậu bổ, mê Nôm Thút Kiều Ngay cả giữa thời chống Mĩ, tiếng thơ Nguyễn Du vẫn vang vọng thiết thân: Tiếng thơ ai động đất trời Nghe như non nước vọng lời ngàn thu ( Kính gửi Cụ Nguyễn Du- Tố Hữu) 1.2 - Bố cục và kết cấu Cốt truyện Kim Vân Kiều truyện xây dựng trên cơ sở ba biến cố lớn: Gặp gỡ-Tai biến- Đoàn tụ. Truyện Kiều đã thể hiện đầy đủ ba biến cố ấy. Nhưng trong thểloại truyện thơ, Nguyễn Du không thể sử dụng thủ pháp kết cấu như tiểu thuyết vănxuôi: không thể nào phân chương hoặc sử dụng lối qua hàng, qua trang của thể loạitiểu thuyết cận hiện đại. Vậy Nguyễn Du giải quyết như thế nào ? Câu trả lời làNguyễn Du đã tạo nên tác phẩm có bố cục, kết cấu chặt chẽ hơn- xét trong toàn cụccũng như từng bộ phận, bằng các biện pháp sau: 1.2.1- Mỗi một giai đoạn phát triển của cốt truyện ( biến cố) , hoặc tìnhtiết hoặc đơn giản hơn một chi tiết tự sự, trạng thái tâm lí ít nhiều quan trọng đượcNguyễn Du thuật lại bằng đoạn thơ tương đối hoàn chỉnh về mặt kết cấu nghĩa là gồmđủ phần mở đầu, khai triển và kết thúc. Phân tích tỉ mỉ hơn ta thấy bố cục của từngđoạn văn ấy cũng như của toàn tác phẩm thường theo hình thức ba đoạn: hợp- phân-hợp ( đối với tả người tả cảnh). Riêng tả tình, Nguyễn Du đưa vào đây bút pháp trữtình rất đậm đà làm cho đoạn văn có sắc thái đặc biệt. Ví dụ đoạn Thuý Kiều ở lầu Ngưng Bích ( từ câu 1033 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyện Kiều - sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Du Truyện Kiều - sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Du TRUYỆN KIỀU - SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN DU (Xét về thể loại, bố cục và kết cấu truyện) 1.1-Thể loại: Kim Vân Kiều truyện là một cuốn tiểu thuyết “tài tử giai nhân”,viết theo lối chương hồi . Kim Vân Kiều truyện gồm 4 quyển , 20 hồi, đầu mỗi hồi cócâu văn biền ngẫu, mỗi vế từ 7 đến 11 chữ. Mỗi hồi kết thúc ở chỗ sự việc hoặc tình ýnhân vật đang khai triển hay đến chỗ thắt nút hoặc đạt đến chỗ bức xúc hay cao trào.Điều đó nuôi dưỡng ở độc giả sự hồi hộp, sự hứng thú và sự chờ đợi. Ưu thế của tiểuthuyết viết bằng văn xuôi như Kim Vân Kiều truyện là ở chỗ nó có thể dung nạp mộtsố lượng lớn nhân vật, sự kiện trong một cốt truyện phức tạp, được diễn đạt bằng mộtthứ ngôn ngữ gần sát với ngôn ngữ đời sống (bạch thoại). Kim Vân Kiều truyện vớiquy mô của loại tiểu thuyết chương hồi, với đề tài phụ nữ, có khả năng bao quát rộngrãi hiện thực xã hội, có khả năng phản ánh nhiều mặt trong số phận chìm nổi của conngười trong xã hội đầy mâu thuẫn, đầy biến động khi chế độ phong kiến đang đi vàocon đường suy thoái, có khả năng thể hiện nhiều mặt trong đời sống tư tưởng, tìnhcảm cũng đầy mâu thuẫn phức tạp của con người. Kim Thánh Thán khi đề tựa cho tácphẩm này có nói công của Thanh Tâm Tài Nhân “ không đặt dưới bà Nữ Oa” (!).Chọn cuốn tiểu thuyết của Thanh Tâm Tài Nhân để làm cơ sở viết nên tác phẩm củamình, chắc hẳn Nguyễn Du đã tâm đắc nhiều điều trong thế giới nghệ thuật của KimVân Kiều truyện. Trong Truyện Kiều,Nguyễn Du nói rõ: “ Cảo thơm lần giở trướcđèn/Phong tình cổ lục còn truyền sử xanh”. Có nghĩa là Nguyễn Du coi tác phẩm củaThanh Tâm Tài Nhân là một thứ “ cảo thơm”. Cái làm nên vẻ đẹp có một không hai của Truyện Kiều- mặc dù nó được viếtlại trên cơ sở Kim Vân Kiều truyện - trước hết là ở chỗ Truyện Kiều viết theo thểloại truyện thơ và với thiên tài của mình, Nguyễn Du nâng thể loại truyện thơ lênhàng tập đại thành của văn chương dân tộc. Truyện thơ trong văn học Việt Nam là là thể loại thuộc loại tự sự, độ dài trungbình và được viết bằng lời thơ, đại đa số là thơ lục bát. Thơ lục bát là thể thơ có nguồngốc từ ca dao, là thể thơ thuần tuý dân tộc vừa có khả năng thể hiện những cảm hứngtrữ tình vừa có khả năng tự sự với hệ thống vần nhịp phong phú, giai điệu ngân nga dễđi vào tâm thức người Việt Nam vốn từng quen với những câu hát ru từ thuở nằm nôi,những câu hát giao duyên bên gốc đa đình làng trong những ngày lễ hội. Tuy nhiên,chọn hình thức thể thơ lục bát để chuyển tải các vấn đề của một cuốn tiểu thuyết vănxuôi quả thực là một thách thức nghệ thuật lớn. Cách thức ấy đặt ra cho Nguyễn Duhàng loạt vấn đề phải giải quyết: tổ chức ngôn từ nghệ thuật, kết cấu, miêu tả, tự sự,xây dựng nhân vật... làm sao qua đó nổi bật lên tài năng nghệ thuật, phong cách nghệthuật của mình để chuyển tải sâu sắc nhất cái “đau đớn lòng” của mình trước “ nhữngđiều trông thấy”. Trên góc độ, người tiếp nhận, chúng ta cũng cần tìm hiểu tư tưởng,quan điểm mĩ học của Nguyễn Du chi phối việc xử lí tài liệu văn học này để tạo ra tácphẩm kiệt xuất trong nền văn chương dân tộc. Nói tóm lại là Nguyễn Du vừa có quánhiều việc phải làm, lại vừa có một mảnh đất rộng rãi để thi thố tài năng. Và NguyễnDu đã thành công.Truyện Kiều đã từng được nhân dân từ Bắc vào Nam say mê truyềntụng. Từ lâu các thế hệ người Việt Nam đã truyền tụng câu: Mê gì mê đánh tổ tôm Mê ngựa Hậu bổ, mê Nôm Thút Kiều Ngay cả giữa thời chống Mĩ, tiếng thơ Nguyễn Du vẫn vang vọng thiết thân: Tiếng thơ ai động đất trời Nghe như non nước vọng lời ngàn thu ( Kính gửi Cụ Nguyễn Du- Tố Hữu) 1.2 - Bố cục và kết cấu Cốt truyện Kim Vân Kiều truyện xây dựng trên cơ sở ba biến cố lớn: Gặp gỡ-Tai biến- Đoàn tụ. Truyện Kiều đã thể hiện đầy đủ ba biến cố ấy. Nhưng trong thểloại truyện thơ, Nguyễn Du không thể sử dụng thủ pháp kết cấu như tiểu thuyết vănxuôi: không thể nào phân chương hoặc sử dụng lối qua hàng, qua trang của thể loạitiểu thuyết cận hiện đại. Vậy Nguyễn Du giải quyết như thế nào ? Câu trả lời làNguyễn Du đã tạo nên tác phẩm có bố cục, kết cấu chặt chẽ hơn- xét trong toàn cụccũng như từng bộ phận, bằng các biện pháp sau: 1.2.1- Mỗi một giai đoạn phát triển của cốt truyện ( biến cố) , hoặc tìnhtiết hoặc đơn giản hơn một chi tiết tự sự, trạng thái tâm lí ít nhiều quan trọng đượcNguyễn Du thuật lại bằng đoạn thơ tương đối hoàn chỉnh về mặt kết cấu nghĩa là gồmđủ phần mở đầu, khai triển và kết thúc. Phân tích tỉ mỉ hơn ta thấy bố cục của từngđoạn văn ấy cũng như của toàn tác phẩm thường theo hình thức ba đoạn: hợp- phân-hợp ( đối với tả người tả cảnh). Riêng tả tình, Nguyễn Du đưa vào đây bút pháp trữtình rất đậm đà làm cho đoạn văn có sắc thái đặc biệt. Ví dụ đoạn Thuý Kiều ở lầu Ngưng Bích ( từ câu 1033 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Truyện Kiều Nguyễn Du ngữ văn phổ thông văn mẫu lớp 9 tài liệu lớp 9 ôn thi văn lớp 9 bài giảng văn lớp 9Tài liệu liên quan:
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 258 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước
8 trang 86 0 0 -
8 trang 80 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nhân vật bình phàm trong Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ
57 trang 73 0 0 -
Hãy tưởng tượng và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính
3 trang 68 0 0 -
Hình tượng người mẹ trong thơ ca Việt Nam hiện đại
8 trang 66 0 0 -
Bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số tác phẩm văn học trung đại đã học
6 trang 58 0 0 -
3 trang 42 0 0
-
Soạn bài Số phận con người của Sô-lô-khốp
4 trang 39 0 0 -
Kiến thức cơ bản bài Mây và sóng - Ta-go
6 trang 36 0 0