Truyện ngắn Bước đường cùng: Phần 2
Số trang: 115
Loại file: pdf
Dung lượng: 859.42 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyễn Công Hoan là nhà văn có công khai phá, mở đường cho chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam thời kỳ hiện đại, ông đột phá vào những thành trì, khuôn khổ của giáo huấn và tiếp nhận, tuân theo một chủ nghĩa khách quan lịch sử khi miêu tả hiện thực. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung của phần 2 Tài liệu Bước đường cùng để cùng tìm hiểu thêm về số phận người nông dân trong nghệ thuật viết truyện Nguyễn Công Hoan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyện ngắn Bước đường cùng: Phần 2 Bước đường cùng Chương 13Vì lòng tử tế của chị gái và anh rể, chị Pha bán được gánh hàng bamươi hai đồng.Vợ chồng rất mừng, tuy mất mối sinh nhai hàng ngày, nhưng cótiền để trả món nợ nặng lãi, đỡ phải ngày đêm lo ngay ngáy. Vậytuy rồi anh chị sẽ phải vất vả hơn để kiếm ăn, nhưng được ăn ngon,chứ không phải vừa ăn vừa lo.Hôm nhận đủ tiền, chị Pha bảo chồng:- Thôi, thầy nó khăn áo lại nhà ông nghị, rồi đến mừng bácSan, kẻo người ta mời vào giấc này, mình lại đến chậm.Pha nhăn mặt đáp:- Mình có phong lưu mới nói chuyện mừng, chứ túng kiết thìhẵng chịu đấy, ở làng ở nước, thiếu gì dịp trả nợ nhau.- Không coi được, ngày ông mất, bác ấy làm giúp bao nhiêu,lại phúng những năm hào. Cho nên bây giờ mình có kiết cũng phảimừng ba hào. 103Pha gạt đi:- Tiền mừng ra tiền mừng, tiền phúng ra tiền phúng, để baogiờ bà trùm bảo anh Sũng chết, lúc ấy ta mới phúng lại, thì mớiphải. Con bác ấy đỗ Sơ học yếu lược, bác ấy khao mời bà con thânthuộc, thế là việc vui chơi, cần gì phải mừng. Mấy lị xưa nay ởlàng này làm gì có lệ mừng Sơ học yếu lược?- Nhà nghĩ thế không phải. Là bởi xưa nay đã có ai đỗ đâu màkhao với mừng. Bây giờ mới có con bác ấy thành đạt về chữ Tây làmột. Vả lại bác ấy cũng chưa đóng góp gì với làng, chả lẽ cứ ăncủa người ta mãi mà không trả, cho nên bác ấy mới làm thế.Pha cười lắc đầu:- Thế thì bu nó chưa rõ tại sao có đám khao này. Nguyên là tạiông nghị đến nhà bác San, dỗ dành bà trùm với bác ta nên khao,cũng viện lẽ ngày xửa ngày xưa, bây giờ mới có con bác ấy danhgiá cho làng. Ông ấy bỏ tiền ra cho bác ấy vay, rồi chính ông ấybán lợn bán bò bắt bác ấy mua.Chị Pha nghĩ ngợi rồi nói:- Thế là phải viết nhà viết ruộng cho ông ấy chứ?- Khỏi được? Người nhà khuyên can mãi, nhưng không biếtbác ấy bị ông nghị phỉnh khéo thế nào mà nhất định không nghe ai.Lại dơ nữa là chỗ, phải lễ thầy giáo đâu mất mười đồng, thế mà bốkhệnh khạng như ông cụ cố, chiều không dám đi bón hàng cho vợ,thỉnh thoảng có dắt trâu đi tắm, bác ta cũng đội khăn, mặc áo dài 104và đi guốc. Dởm đời thế thì có mất nghiệp cũng đáng kiếp!- Nhưng đã được lân la với ông phó Nhị, danh giá bao nhiêu.Bây giờ bác ấy mời thầy nó, mà thầy nó không đi, rồi bao giờ mìnhcó việc, mời bác ấy, bác ấy lại không đi nữa.Pha trầm ngâm một lát, rồi gật:- Được, tý nữa tôi đi.Nói xong, anh mang ba chục đến nhà ông nghị.Phát ra mở cổng, bảo trong nhà đương có ông lý, ông chánh hộiđến từ trưa để trình sổ thuế mới năm nay. Pha vào, ngồi chờ ở hèbên cho khuất. Nhưng những tiếng bàn tán bên trong làm anh chúý nghe:Ông nghị hỏi:- Các anh thấy lẽ gì mà đánh tôi lên hạng năm mươi đồng?- Bẩm quan là gia trưởng. Đã đành là ruộng tên quan ít, nhưngnhững ruộng đứng tên các bà, và các cô các cậu, người ta quy cảvào quan để quan đóng thuế thân hạng nhất.Ông nghị ngạc nhiên:- Thế ra sang tên cũng vô ích à?Nhưng hút xong điếu thuốc, ông nói:- Không, tôi chỉ chịu hạng ba mươi nhăm đồng là quá lắm.Năm ngoái tôi chỉ phải mất có hai đồng rưỡi. Năm nay có tăng, thìđến hai mươi bốn đồng, cùng lắm là băm nhăm đồng, cứ làng nướcvới nhau, các anh bắt tôi nộp năm mươi đồng thì nghe sao được? 105- Bẩm, đáng lý ra quan nộp thuế hạng hai trăm kia đấy ạ, vìcộng cả quan có cả bốn trăm mẫu. May các quan nghị xóa trướcphần nhiều là điền chủ to, các quan bênh những người nhiều ruộngmới cố xin rút xuống năm chục đấy ạ.Ông nghị ngẩn ra lắng nghe rồi bĩu môi, nói:- Hạng nghị viên ấy là hạng nghị viên chó má, nhà nước địnhthế, sao không cãi cho bằng được, để y nguyên thuế cũ nhất loạthai đồng rưỡi có hơn không. Lý gì thằng mõ cũng là người như tôi,mà chỉ nộp có một đồng thuế thân. Hay tôi tưởng sự sung sướngcủa nhà nước ban cho năm mươi lần hơn nó? Thực là mất cả côngbằng. Đáng lẽ càng người giàu càng đáng nộp một đồng, quanhnăm, như tôi đây, có ra ngoài mấy khi đâu, cho nên chẳng cần gìđến đường xá cầu cống của nhà nước. Nhà tôi lại xây tường kiêncố để giữ trộm cướp, chả cần gì đến lính tráng tuần đinh. Nhà giàuthường hay nuôi thầy giáo riêng trong nhà để dạy con, hoặc chochúng nó đi Hà Nội, đi sang Tây, học tháng nào mất tiền tháng ấy.Tôi không hiểu sao, viện dân biểu trong đó biết bao nhiêu ông nhàgiàu, mà không biết bênh lấy quyền lợi cho chu đáo. Thực là tiếccái thời buổi cũ. Nghị viên ngày xưa danh giá lắm chứ, ai cũngđược kim khánh, mề đay, phẩm hàm. Bây giờ nhà nước coi rẻ quá,chả thưởng cho cái gì cả.Nói đoạn, ông thở dài. Lý trưởng thưa:- Khóa sau, mời quan ra nghị viên. 106- Anh tính tôi ra làm gì? Giàu có tôi cũng giàu rồi, sang tôicũng sang rồi, hơi đâu mà tranh giành, vất vả. Mà có chạy được,bất quá m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyện ngắn Bước đường cùng: Phần 2 Bước đường cùng Chương 13Vì lòng tử tế của chị gái và anh rể, chị Pha bán được gánh hàng bamươi hai đồng.Vợ chồng rất mừng, tuy mất mối sinh nhai hàng ngày, nhưng cótiền để trả món nợ nặng lãi, đỡ phải ngày đêm lo ngay ngáy. Vậytuy rồi anh chị sẽ phải vất vả hơn để kiếm ăn, nhưng được ăn ngon,chứ không phải vừa ăn vừa lo.Hôm nhận đủ tiền, chị Pha bảo chồng:- Thôi, thầy nó khăn áo lại nhà ông nghị, rồi đến mừng bácSan, kẻo người ta mời vào giấc này, mình lại đến chậm.Pha nhăn mặt đáp:- Mình có phong lưu mới nói chuyện mừng, chứ túng kiết thìhẵng chịu đấy, ở làng ở nước, thiếu gì dịp trả nợ nhau.- Không coi được, ngày ông mất, bác ấy làm giúp bao nhiêu,lại phúng những năm hào. Cho nên bây giờ mình có kiết cũng phảimừng ba hào. 103Pha gạt đi:- Tiền mừng ra tiền mừng, tiền phúng ra tiền phúng, để baogiờ bà trùm bảo anh Sũng chết, lúc ấy ta mới phúng lại, thì mớiphải. Con bác ấy đỗ Sơ học yếu lược, bác ấy khao mời bà con thânthuộc, thế là việc vui chơi, cần gì phải mừng. Mấy lị xưa nay ởlàng này làm gì có lệ mừng Sơ học yếu lược?- Nhà nghĩ thế không phải. Là bởi xưa nay đã có ai đỗ đâu màkhao với mừng. Bây giờ mới có con bác ấy thành đạt về chữ Tây làmột. Vả lại bác ấy cũng chưa đóng góp gì với làng, chả lẽ cứ ăncủa người ta mãi mà không trả, cho nên bác ấy mới làm thế.Pha cười lắc đầu:- Thế thì bu nó chưa rõ tại sao có đám khao này. Nguyên là tạiông nghị đến nhà bác San, dỗ dành bà trùm với bác ta nên khao,cũng viện lẽ ngày xửa ngày xưa, bây giờ mới có con bác ấy danhgiá cho làng. Ông ấy bỏ tiền ra cho bác ấy vay, rồi chính ông ấybán lợn bán bò bắt bác ấy mua.Chị Pha nghĩ ngợi rồi nói:- Thế là phải viết nhà viết ruộng cho ông ấy chứ?- Khỏi được? Người nhà khuyên can mãi, nhưng không biếtbác ấy bị ông nghị phỉnh khéo thế nào mà nhất định không nghe ai.Lại dơ nữa là chỗ, phải lễ thầy giáo đâu mất mười đồng, thế mà bốkhệnh khạng như ông cụ cố, chiều không dám đi bón hàng cho vợ,thỉnh thoảng có dắt trâu đi tắm, bác ta cũng đội khăn, mặc áo dài 104và đi guốc. Dởm đời thế thì có mất nghiệp cũng đáng kiếp!- Nhưng đã được lân la với ông phó Nhị, danh giá bao nhiêu.Bây giờ bác ấy mời thầy nó, mà thầy nó không đi, rồi bao giờ mìnhcó việc, mời bác ấy, bác ấy lại không đi nữa.Pha trầm ngâm một lát, rồi gật:- Được, tý nữa tôi đi.Nói xong, anh mang ba chục đến nhà ông nghị.Phát ra mở cổng, bảo trong nhà đương có ông lý, ông chánh hộiđến từ trưa để trình sổ thuế mới năm nay. Pha vào, ngồi chờ ở hèbên cho khuất. Nhưng những tiếng bàn tán bên trong làm anh chúý nghe:Ông nghị hỏi:- Các anh thấy lẽ gì mà đánh tôi lên hạng năm mươi đồng?- Bẩm quan là gia trưởng. Đã đành là ruộng tên quan ít, nhưngnhững ruộng đứng tên các bà, và các cô các cậu, người ta quy cảvào quan để quan đóng thuế thân hạng nhất.Ông nghị ngạc nhiên:- Thế ra sang tên cũng vô ích à?Nhưng hút xong điếu thuốc, ông nói:- Không, tôi chỉ chịu hạng ba mươi nhăm đồng là quá lắm.Năm ngoái tôi chỉ phải mất có hai đồng rưỡi. Năm nay có tăng, thìđến hai mươi bốn đồng, cùng lắm là băm nhăm đồng, cứ làng nướcvới nhau, các anh bắt tôi nộp năm mươi đồng thì nghe sao được? 105- Bẩm, đáng lý ra quan nộp thuế hạng hai trăm kia đấy ạ, vìcộng cả quan có cả bốn trăm mẫu. May các quan nghị xóa trướcphần nhiều là điền chủ to, các quan bênh những người nhiều ruộngmới cố xin rút xuống năm chục đấy ạ.Ông nghị ngẩn ra lắng nghe rồi bĩu môi, nói:- Hạng nghị viên ấy là hạng nghị viên chó má, nhà nước địnhthế, sao không cãi cho bằng được, để y nguyên thuế cũ nhất loạthai đồng rưỡi có hơn không. Lý gì thằng mõ cũng là người như tôi,mà chỉ nộp có một đồng thuế thân. Hay tôi tưởng sự sung sướngcủa nhà nước ban cho năm mươi lần hơn nó? Thực là mất cả côngbằng. Đáng lẽ càng người giàu càng đáng nộp một đồng, quanhnăm, như tôi đây, có ra ngoài mấy khi đâu, cho nên chẳng cần gìđến đường xá cầu cống của nhà nước. Nhà tôi lại xây tường kiêncố để giữ trộm cướp, chả cần gì đến lính tráng tuần đinh. Nhà giàuthường hay nuôi thầy giáo riêng trong nhà để dạy con, hoặc chochúng nó đi Hà Nội, đi sang Tây, học tháng nào mất tiền tháng ấy.Tôi không hiểu sao, viện dân biểu trong đó biết bao nhiêu ông nhàgiàu, mà không biết bênh lấy quyền lợi cho chu đáo. Thực là tiếccái thời buổi cũ. Nghị viên ngày xưa danh giá lắm chứ, ai cũngđược kim khánh, mề đay, phẩm hàm. Bây giờ nhà nước coi rẻ quá,chả thưởng cho cái gì cả.Nói đoạn, ông thở dài. Lý trưởng thưa:- Khóa sau, mời quan ra nghị viên. 106- Anh tính tôi ra làm gì? Giàu có tôi cũng giàu rồi, sang tôicũng sang rồi, hơi đâu mà tranh giành, vất vả. Mà có chạy được,bất quá m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bước đường cùng Văn học hiện thực phê phán Văn học Việt Nam Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Văn học hiện đại Chủ nghĩa phên phánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 358 11 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 334 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 250 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 214 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Nhân vật mang tính tự thuật trong tác phẩm của Nam Cao
85 trang 201 0 0 -
91 trang 177 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 164 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 147 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 135 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 127 0 0