Danh mục

Truyện ngắn Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 142.34 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tác giả: Nhà văn Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Trong thời kì kháng chiến chống Pháp, ông tham gia bộ đội, hoạt động ở chiến trường Nam Bộ. Từ sau năm 1954, tập kết ra Bắc, Nguyễn Quang Sáng bắt đầu viết văn. Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ, ông trở về Nam Bộ tham gia kháng chiến và tiếp tục sáng tác văn học. Nhà văn Nguyễn Quang Sáng viết nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim và hầu như chỉ viết về cuộc sống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyện ngắn Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng Đọc hiểu truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng CHIẾC LƯỢC NGÀ (Trích - Nguyễn Quang Sáng) I -TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: Nhà văn Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê ở huyện Chợ Mới, tỉnh AnGiang. Trong thời kì kháng chiến chống Pháp, ông tham gia bộ đội, hoạt động ở chiếntrường Nam Bộ. Từ sau năm 1954, tập kết ra Bắc, Nguyễn Quang Sáng bắt đầu viếtvăn. Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ, ông trở về Nam Bộ tham gia kháng chiến vàtiếp tục sáng tác văn học. Nhà văn Nguyễn Quang Sáng viết nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịchbản phim và hầu như chỉ viết về cuộc sống và con người Nam Bộ trong hai cuộckháng chiến cũng như sau hoà bình. Lối viết của Nguyễn Quang Sáng giản dị, mộc mạc, nhưng sâu sắc, viết đểphục phụ ngay. Để đánh trả lại kẻ thù từng miếng, từng nhát thật sâu. Ông đã khắchoạ những hình ảnh chân thực, đẹp đẽ của những con người miền Nam kháng chiến.Đó là hình ảnh những người dân Sài Gòn đánh địch ngoan cường theo kiểu Sài Gòn(Chị Nhung, Sài Gòn dưới tầng khói), đó là những người nông dân đồng bằng sôngCửu Long như anh Bảy Ngàn bình thản ngồi hút thuốc sau khi quần nhau lần hút chếtvới giặc (Một chuyện vui), hay anh Ba Hoành trong quán rượu ven sông và âm thầmchuẩn bị lực lượng cho ngày đồng khởi,...Trong những năm tháng kháng chiến, tácphẩm của Nguyễn Quang Sáng đã có tác dụng to lớn trong việc cổ vũ, động viên sứcchiến đấu mạnh mẽ của nhân dân miền Nam, củng cố niềm tin yêu của cả nước đốivới đồng bào nơi thành đồng tổ quốc. Với thể loại truyện ngắn, qua nhiều tác phẩm, ông đã khẳng định một phongcách độc đáo đậm đà chất Nam Bộ từ việc xây dựng khung cảnh thiên nhiên đến khắchoạ tính cách con người. 2. Tác phẩm: Tác phẩm đã xuất bản: Con chim vàng (1957); Người quê hương (truyện ngắn,1958); Nhật ký người ở lại (tiểu thuyết, 1962); Đất lửa (tiểu thuyết, 1963); Câuchuyện bên trận địa pháo (truyện vừa, 1966); Chiếc lược ngà (truyện ngắn, 1968);Bông cẩm thạch (truyện ngắn, 1969); Cái áo thằng hình rơm (truyện vừa, 1975); Mùagió chướng (tiểu thuyết, 1975); Người con đi xa (truyện ngắn, 1977); Dòng sông thơấu (tiểu thuyết, 1985); Bàn thờ tổ của một cô đào (truyện ngắn, 1985); Tối thích làmvua (truyện ngắn,1988); 25 truyện ngắn (1990); Paris -Tiếng hát Trịnh Công Sơn(1990); Con mèo Fujita (truyện ngắn, 1991); Kịch bản phim: Mùa gió chướng (1977);Cánh đồng hoang (1978); Pho tượng (1981); Cho đến bao giờ (1982); Mùa nước nổi(1986); Dòng sông hát (1988); Câu nói dối đầu tiên (1988); Thời thơ ấu (1995); Giữadòng (1995); Như một huyền thoại (1995). Nhà văn đã được nhận: Giải thưởng cuộc thi truyện ngắn báo Thống nhất(1995); Giải thưởng cuộc thi truyện ngắn tạp chí Văn nghệ Quân đội (1959); Giảithưởng Hội đồng văn học thiếu nhi Hội Nhà văn (1985); Giải thưởng Hội Nhà vănViệt Nam 1993; Huy chương vàng liên hoan phim toàn quốc (1980), Huy chươngvàng liên hoan phim ở Matxcơva (1981); Huy chương bạc liên hoan phim toàn quốc(1980). Truyện Chiếc lược ngà được nhà văn Nguyễn Quang Sáng viết năm 1966, tạichiến trường Nam Bộ trong thời kì cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta đangdiễn ra quyết liệt. Đây là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyễn Quang Sáng.Bằng nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc và xây dựng tình huống bất ngờ, tácgiả đã thể hiện một cách cảm động tình cha con của ông Sáu và bé Thu. 3. Tóm tắt: Ông Sáu đi kháng chiến, khi có dịp trở lại thăm nhà thì con gái đã lên tám tuổi.Bé Thu không nhận ra cha vì vết sẹo trên má làm ông Sáu không giống như trong bứcảnh chụp chung với má mà bé Thu đã biết. Đến khi em nhận ra cha thì cũng là lúc ôngSáu phải ra đi. Vào khu căn cứ, nhớ lời con, ông Sáu đã làm được một chiếc lượcbằng ngà voi để tặng con nhưng ông đã bị hi sinh trong một trận càn. Trước khi nhắmmắt, ông chỉ còn kịp trao cây lược cho một người bạn. II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Chiếc lược ngà (1966) là một trong những truyện ngắn xuất sắc thời kì chốngMĩ. Với một tình huống độc đáo, câu chuyện cảm động về tình cha con đã phản ánhsâu sắc tình cảm con ng¬ười trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. Đoạn trích từ Cácbạn! Mỗi lần nhìn thấy cây lược ngà nhỏ ấy... cho đến Đến lúc ấy, anh mới nhắmmắt đi xuôi. thể hiện rõ chủ đề tư tưởng cũng như những đặc sắc nghệ thuật của tácphẩm. Nguyễn Quang Sáng đã rất thành công khi xây dựng được một cốt truyện đầytính bất ngờ, có sức cuốn hút ngư¬ời đọc. Tình huống không chịu nhận ba của bé Thulà bất ngờ đầu tiên. Anh Sáu đi kháng chiến chống Pháp từ khi đứa con duy nhất củaanh chư¬a đầy một tuổi. Từ đó hai ba con chư¬a hề gặp lại nhau, cho đến khi khángchiến kết thúc, anh trở về, đứa con gái tám tuổi không chịu nhận ba. Trong ba ngày ởnhà, bằng đủ mọi cách mà con bé vẫn không chịu gọi ...

Tài liệu được xem nhiều: