Truyện ngắn Làng của Kim Lân
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyện ngắn Làng của Kim Lân Truyện ngắn Làng của Kim Lân Truyện ngắn Làng của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về nhữngchuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân VN thời kháng chiến chốngthực dân Pháp? Kim Lân là nhà văn rất am hiểu cuộc sống của người nông dân ở nông thônmiền Bắc. Tất cả các truyện của ông đều xoay quanh cảnh ngộ và sinh hoạt của ngườinông dân. Truyện Làng được Kim Lân sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Phápvà đăng trên tạp chí văn nghệ năm 1948. Nhân vật chính của truyện là hình ảnh tiêubiểu và chân thực của người nông dân trong mới ngày đầu tiếp xúc với cách mạng, vớilòng yêu làng, yêu nước sâu sắc, với sự hồ hởi say mê, tin yêu, chung thuỷ với khángchiến, với Bác Hồ. Ông hai nhân vật chính trong truyện là một người yêu làng, yêu nước tình yêulàng của ông có những nét đặc sắc, riêng biệt được thể hiện thành một đức tính đángquý. Là một nông dân suốt cuộc đời sống ở quê hương, gắn bó máu thịt với từngconđường, từngnếp nhà, thửa ruộng, từngngọn cỏ, cành cây và biết bao người ruột thịt ,xóm giềng, họ hàng gần xa, vậy mà giờ đây vì giặc ngoại xâm, ông 2 phải xa rời quêhương đi tản cư, sống nhờ nơi đất khách quê người. Do đó lòng ông đau đáu nhớ quê.Ban ngày lo bận việc sản xuất, ổn định cuộc sống, chiều rồi buổi tối ông hai lại sanghaàg xóm giãi bày nỗi nhớ của mình. Trong câu chuyện, ông không ngớt lời khoenhững cái đẹp, điều hay ở quê hương mình. Làng Chợ Dầu quê ông đẹp lắm, đường làphong quang sạch sẽ, cái cổng làng rộng như cổng thanh… Ông khoe cả cái “sinhphần”- lăng mộ- của viên tổng đốc người làng, mặc dầu đó là một chứng tích đau khổcủa dân làng, trong đó có ông. Đặc biệt là ông hai khoái nhất khoe và kể nhiều nhất lànhững ngày đầu CMT8. Quê hương được giải phòng, thoát khỏi ách cươờghào phongkiến và lũ tay sai thực dân. Dân làng ông bắt đầu cuộc sống mới. Đêm đêm rậm rịchtiếng bước chân của đoàn du kích tập quân sự, sáng, chiều râm ran tiếng trẻ em họcbài… lại cả những tiếng hát của thanh niên ngân vang trong những buổi cả làng bànviệc nước, việc dân… nghe những chuyện ấy, mọi người đều thông cảm với lòng nhớquê da diết của ông. Không chỉ nhớ mà ông còn luôn tự hào, cho rằng làng chợ Dầucủa ông đẹp nhất nhfi thiên hạ. Đó là một người yêu quê hương tha thiết bằng mộttình cảm tự nhiên , hồn nhiên. Tình cảm đó bắt nguồn từ nững kỉ niệm trong cuộcsống hằng ngày,từ những sự vật, con người gắn bó hàng ngày … Tình cảm đóthuầnphác và trong sáng biết bao. Khi nghe tin làng chợ dầu theo Tây ông hai “cổ nghẹn đắng lại, da mặt tê rânrân” . Trước hết là sự xót xa của ông về làng mình , sự phản bội của nơi chôn rau cắtrốn của mình . Ông lão tủi hổ, bàng hoàng trước sự việc đó . Tình yêu làng vẫn thắmthiết trong ông, làng chợ Dầu vẫn là nới ông gửi gắm sinh mệnh, danh dự và niềmhãnh diện , tự hào. Vaỵa mà bây giờ… ông lão nghĩ tới việc trở về làng. Song ý nghĩđó ông gạt phắt đi. Trong sự tuyệt vọng, đau khổ này, lối thoát về làng chợ Dầu loélên như một tia hi vọng rồi lại tắt ngấm . Từ lau ông yêu làng ông, mong được trở vềvới làng ông song trong ông tình yêu nước mạnh hơn , thiêng liêng hơn: không vì làngmà bro nước, bỏ kháng chiến. Giưũa sự giằng co trong tâm hồn , ông hai đã thốt lênđầy đau đớn song đầy quyết tâm: “Làng thì yêu thật đấy , nhưng làng theo Tây thìphải thù .. Anh em đồng chí biết cho bố con ông. Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi chobố con ông, cái lòng bố con ông là như thế đấy , có bao giờ dám đơn sai. Chết thì baogiờ dám đơn sai.” Khi ông tâm sự với con, ông Hai muốn bảo connhớ câu”nàh ta ởlàng chợ dầu”. Đồng thời ông nhắc con- cũng là tự nhắc mình “Ủng hộ Hồ CHíMInh”. Tình quê và lòng yêu nước của những người nông dân ấy rất sâu nặng vàthiêng liêng biết bao. Ông hai đã trải qua những buồn vui, đau khổ, những tự hào,chua chát, những nguyện vọng và hi vọng… hài hoà , gắn bó giưũa quê hương và tổquốc. Trong cuộc kháng chiên gian khổ ấy thì cách mạng đã đổi đời cho những ngườinhân dân như ông, ông nguyện đi theo và trung thành với cách mạng. Gặt sangmộtbên tình cảm riêng của mình mà đi theo kháng chiến, không chịu theo Tây, sống vớiTây. Tình cảm gắn bó với cách mạng , với Bác Hồ của những người nông dân nhưông nó chất phác, mộc mạc, sâu sắc, nó xuất phát từ đáy lòng, máu thịt. Thấy được tình yêu làng, yêu nước của ông hai, ta hiểu và cũng mừng cho sựhớn hở của ông hai khi ngeh tin làng mình theo Tây được cải chính. Tình yêu làng ,tình yêu nước lại trở về gắn bó với nhau ngày càng sâu sắc, thắm thiết hơn trong lòngngười nông dân chân chất này. Từ ngày ông hai không pảhi dằn vặt trong sự lựa chọnkhắc nghiệt giữa làng và nước, cái vui của ông hai là cái vui của một con người yêuquê hương, đất nước sâu sắc. niềm vui khiến ông lão như trẻ con” lật đật,bô bô” kể vềlàng mình bị đốt nhẵn. Nhà của ông bị cháy rụi mà ông không để í, không đau buồn,ông chỉ b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn thi đại học môn văn nghị luận văn 12 phân tích văn học giảng văn 12 văn mẫu lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 790 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 315 0 0 -
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 161 2 0 -
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 75 0 0 -
Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù
3 trang 62 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 trang 60 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
24 trang 53 0 0 -
Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
10 trang 49 0 0 -
Phân tích đoạn trích Ông già và biển cả của nhà văn Hê-Minh-Uê
23 trang 44 0 0 -
Phân tích tâm trạng của Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối chung sống
4 trang 42 0 0 -
Phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài
21 trang 41 0 0 -
Phân tích nghệ thuật của tác phẩm Đời thừa
3 trang 39 0 0 -
Phân tích tác phẩm Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành
21 trang 36 0 0 -
Phân tích tình yêu trong Chí Phèo của Nam Cao
5 trang 35 0 0 -
Những nét chính về sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh
5 trang 34 0 0 -
Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật
5 trang 33 0 0 -
Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao
3 trang 33 0 0 -
2 trang 32 0 0
-
Phân tích quá trình thức tỉnh của Chí Phèo
4 trang 32 0 0 -
Phân tích cuộc đời của Chí Phèo sau khi ra tù đến khi gặp Thị Nở
6 trang 31 0 0