Truyện thần thoại và cổ tích Việt Nam từ góc nhìn văn hóa
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.48 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Truyện thần thoại và cổ tích Việt Nam từ góc nhìn văn hóa trình bày: Thần thoại và cổ tích là những chuyện kể dân gian về các vị thần và con người vào thưở khai thiên lập địa. Là thể loại của văn học dân gian nhưng thần thoại và cổ tích lại trầm tích trong lòng nó rất nhiều giá trị và sắc thái văn hóa của dân tộc,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyện thần thoại và cổ tích Việt Nam từ góc nhìn văn hóaTRUYỆN THẦN THOẠI VÀ CỔ TÍCH VIỆT NAMTỪ GÓC NHÌN VĂN HÓALÊ KHÁNH TÙNGTrường Đại học Sư phạm - Đại học HuếTóm tắt: Thần thoại và cổ tích là những chuyện kể dân gian về các vị thầnvà con người vào thưở khai thiên lập địa. Là thể loại của văn học dân giannhưng thần thoại và cổ tích lại trầm tích trong lòng nó rất nhiều giá trị và sắcthái văn hóa của dân tộc. Sự đan kết giữa đặc trưng của văn hóa và văn họcđã tạo nên nét riêng của hai thể loại này. Đọc thần thoại và cổ tích là để nắmbắt quan niệm thẩm mỹ và nhận diện giá trị văn hóa được mã hóa trong cáchình tượng văn học để hiểu và lý giải về cội nguồn và tâm thức của conngười Việt Nam. Thần thoại và cổ tích là chặng đường ấu thơ, là điểm khởidầu của những ước mơ và khát vọng giúp con người vượt lên phía trước đểphát triển nhưng vẫn không quên giữ gìn những nét hồn của dân tộc. Đó lànhững giá trị mà chúng ta có được khi tiếp xúc với văn học dân gian nóichung, thần thoại và cổ tích nói riêng.1. Văn học và văn hóa là hai ngành khoa học có đối tượng, nội dung nhiệm vụ vàphương pháp nghiên cứu khác nhau. Nếu chúng ta quan niệm, “văn hóa là một hệ thốnghữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trìnhhoạt động thực tiễn” [5, tr. 22], thì sẽ xác định được sự ảnh hưởng của văn hóa đối vớivăn học nói chung và văn học dân gian (VHDG) nói riêng. Với văn học, văn hóa luônđóng vai trò là cái chung và chi phối ở tầm bao quát, còn văn học sẽ được nhìn nhận ởvị trí của cái riêng trong sự tác động đa chiều của văn hóa. Nói như thế, không có nghĩalà văn học đánh mất chính mình khi hội tụ vào khái niệm văn hóa và điều này càngkhông có nghĩa là văn hóa có đối tượng nghiên cứu bao trùm cả các vấn đề của văn học,mà thực chất văn hóa chỉ luôn đi tìm những dấu ấn của mình, hoặc xem xét các vấn đềcủa văn học hay các ngành khoa học khác dưới góc nhìn văn hóa mà thôi.2. Văn học là một bộ phận không thể tách rời của văn hóa, thì VHDG không thể nằmngoài mối quan hệ ấy. Bởi vì VHDG là bộ phận văn học ra đời đầu tiên, phản ánh tưduy nguyên thủy tổng hợp của con người, vì vậy nhiều nhà nghiên cứu đã xem VHDGlà mảnh đất trù phú lưu giữ nhiều trầm tích của văn hóa dân tộc qua các mốc thời gian.VHDG nói chung, thần thoại và cổ tích nói riêng một mặt chịu ảnh hưởng trực tiếp củavăn hóa nhưng nó cũng luôn có những tác động ngược đối với văn hóa. Nếu nhìn thầnthoại và cổ tích từ góc độ ngôn ngữ, chúng ta không chỉ nhận thấy hình thức của nhữngcâu truyện kể, mà nó còn là phương tiện để chuyển tải những nội dung của văn hóa.Những sản phẩm văn hóa luôn có dấu ấn của lịch sử cộng đồng và trở thành những giátrị chi phối trở lại với cộng đồng. Còn văn học lại thường sử dụng những giá trị văn hóađặc trưng được đúc kết trong những giá trị đạo đức, tư tưởng, phong tục tập quán... đểmô tả và phản ánh. Như vậy, ngôn ngữ không đơn giản là hình thức để chuyển tải nộidung, không thuần túy là công cụ và phương tiện để diễn đạt tư duy mà thực tế bản thânnó đã hàm chứa một lớp nghĩa được mã hóa từ giá trị cuộc sống. Vì lẽ đó, trong hoạtTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 02(18)/2011: tr. 35-4036LÊ KHÁNH TÙNGđộng tiếp nhận người ta ví tiếp nhận văn học nói chung như một quá trình giải mã cácvấn đề được tác giả mã hóa trong văn bản và tất nhiên trong đó không thể thiếu mã vănhóa. Trong thực tế, sự bóc tách các lớp vỏ ngôn ngữ được xem là một hoạt động khôngdễ dàng, nhất là khi chúng ta cố bóc tách để đi tìm hạt nhân văn hóa được kết tinh vàngưng tụ trong các hình tượng thẩm mỹ của văn học. Điều này cũng là dễ hiểu, bởi vìvăn học là một yếu tố thuộc hệ thống của văn hóa nên nó không thể phản ánh hiện thựcmột cách “trần trụi” (cách nói của Đỗ Lai Thúy) mà phải thông qua lăng kính văn hóa.Bên cạnh vai trò phương tiện và phản ánh các giá trị văn hóa thần thoại và cổ tích còngóp phần bảo tồn các giá trị văn hóa. Mỗi một tác phẩm văn học đều mang đậm hơi thởcủa cuộc sống và dấu ấn của thời đại. Nội hàm của các tác phẩm tự sự dân gian khôngchỉ là thế giới hình tượng nghệ thuật được xây dựng và biểu đạt từ những phương thứcnghệ thuật nhất định, mà nó còn bị không gian văn hóa chi phối để hướng tới những giátrị thẩm mỹ được xây dựng từ hiện thực cuộc sống và sàng lọc qua hệ thống các giá trịvà sắc thái văn hóa. Các tác phẩm văn học chính là nơi biểu hiện tinh túy nhất nhữnggiá trị văn hóa được ẩn tàng trong các hình tượng văn học. Và thật khó có thể nói mộttác phẩm văn học hay mà lại không liên quan đến sức khái quát về các giá trị văn hóa,bởi “nhà văn... dù sáng tạo tới đâu, viết ra hay nói ra vấn đề gì thì cũng vẫn thể hiện tâmthái văn hóa và những kết cấu tâm lý văn hóa độc đáo của dân tộc mình” [Trần Lê Bảo Giải mã văn hóa trong tác phẩm văn học, truy cập ngày 6/5/2009, trang 1,http://www.vanhoahoc.edu.vn].Mặt khác, văn hóa không chỉ thể hiện trình độ phát triển về mặt nhận thức c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyện thần thoại và cổ tích Việt Nam từ góc nhìn văn hóaTRUYỆN THẦN THOẠI VÀ CỔ TÍCH VIỆT NAMTỪ GÓC NHÌN VĂN HÓALÊ KHÁNH TÙNGTrường Đại học Sư phạm - Đại học HuếTóm tắt: Thần thoại và cổ tích là những chuyện kể dân gian về các vị thầnvà con người vào thưở khai thiên lập địa. Là thể loại của văn học dân giannhưng thần thoại và cổ tích lại trầm tích trong lòng nó rất nhiều giá trị và sắcthái văn hóa của dân tộc. Sự đan kết giữa đặc trưng của văn hóa và văn họcđã tạo nên nét riêng của hai thể loại này. Đọc thần thoại và cổ tích là để nắmbắt quan niệm thẩm mỹ và nhận diện giá trị văn hóa được mã hóa trong cáchình tượng văn học để hiểu và lý giải về cội nguồn và tâm thức của conngười Việt Nam. Thần thoại và cổ tích là chặng đường ấu thơ, là điểm khởidầu của những ước mơ và khát vọng giúp con người vượt lên phía trước đểphát triển nhưng vẫn không quên giữ gìn những nét hồn của dân tộc. Đó lànhững giá trị mà chúng ta có được khi tiếp xúc với văn học dân gian nóichung, thần thoại và cổ tích nói riêng.1. Văn học và văn hóa là hai ngành khoa học có đối tượng, nội dung nhiệm vụ vàphương pháp nghiên cứu khác nhau. Nếu chúng ta quan niệm, “văn hóa là một hệ thốnghữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trìnhhoạt động thực tiễn” [5, tr. 22], thì sẽ xác định được sự ảnh hưởng của văn hóa đối vớivăn học nói chung và văn học dân gian (VHDG) nói riêng. Với văn học, văn hóa luônđóng vai trò là cái chung và chi phối ở tầm bao quát, còn văn học sẽ được nhìn nhận ởvị trí của cái riêng trong sự tác động đa chiều của văn hóa. Nói như thế, không có nghĩalà văn học đánh mất chính mình khi hội tụ vào khái niệm văn hóa và điều này càngkhông có nghĩa là văn hóa có đối tượng nghiên cứu bao trùm cả các vấn đề của văn học,mà thực chất văn hóa chỉ luôn đi tìm những dấu ấn của mình, hoặc xem xét các vấn đềcủa văn học hay các ngành khoa học khác dưới góc nhìn văn hóa mà thôi.2. Văn học là một bộ phận không thể tách rời của văn hóa, thì VHDG không thể nằmngoài mối quan hệ ấy. Bởi vì VHDG là bộ phận văn học ra đời đầu tiên, phản ánh tưduy nguyên thủy tổng hợp của con người, vì vậy nhiều nhà nghiên cứu đã xem VHDGlà mảnh đất trù phú lưu giữ nhiều trầm tích của văn hóa dân tộc qua các mốc thời gian.VHDG nói chung, thần thoại và cổ tích nói riêng một mặt chịu ảnh hưởng trực tiếp củavăn hóa nhưng nó cũng luôn có những tác động ngược đối với văn hóa. Nếu nhìn thầnthoại và cổ tích từ góc độ ngôn ngữ, chúng ta không chỉ nhận thấy hình thức của nhữngcâu truyện kể, mà nó còn là phương tiện để chuyển tải những nội dung của văn hóa.Những sản phẩm văn hóa luôn có dấu ấn của lịch sử cộng đồng và trở thành những giátrị chi phối trở lại với cộng đồng. Còn văn học lại thường sử dụng những giá trị văn hóađặc trưng được đúc kết trong những giá trị đạo đức, tư tưởng, phong tục tập quán... đểmô tả và phản ánh. Như vậy, ngôn ngữ không đơn giản là hình thức để chuyển tải nộidung, không thuần túy là công cụ và phương tiện để diễn đạt tư duy mà thực tế bản thânnó đã hàm chứa một lớp nghĩa được mã hóa từ giá trị cuộc sống. Vì lẽ đó, trong hoạtTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 02(18)/2011: tr. 35-4036LÊ KHÁNH TÙNGđộng tiếp nhận người ta ví tiếp nhận văn học nói chung như một quá trình giải mã cácvấn đề được tác giả mã hóa trong văn bản và tất nhiên trong đó không thể thiếu mã vănhóa. Trong thực tế, sự bóc tách các lớp vỏ ngôn ngữ được xem là một hoạt động khôngdễ dàng, nhất là khi chúng ta cố bóc tách để đi tìm hạt nhân văn hóa được kết tinh vàngưng tụ trong các hình tượng thẩm mỹ của văn học. Điều này cũng là dễ hiểu, bởi vìvăn học là một yếu tố thuộc hệ thống của văn hóa nên nó không thể phản ánh hiện thựcmột cách “trần trụi” (cách nói của Đỗ Lai Thúy) mà phải thông qua lăng kính văn hóa.Bên cạnh vai trò phương tiện và phản ánh các giá trị văn hóa thần thoại và cổ tích còngóp phần bảo tồn các giá trị văn hóa. Mỗi một tác phẩm văn học đều mang đậm hơi thởcủa cuộc sống và dấu ấn của thời đại. Nội hàm của các tác phẩm tự sự dân gian khôngchỉ là thế giới hình tượng nghệ thuật được xây dựng và biểu đạt từ những phương thứcnghệ thuật nhất định, mà nó còn bị không gian văn hóa chi phối để hướng tới những giátrị thẩm mỹ được xây dựng từ hiện thực cuộc sống và sàng lọc qua hệ thống các giá trịvà sắc thái văn hóa. Các tác phẩm văn học chính là nơi biểu hiện tinh túy nhất nhữnggiá trị văn hóa được ẩn tàng trong các hình tượng văn học. Và thật khó có thể nói mộttác phẩm văn học hay mà lại không liên quan đến sức khái quát về các giá trị văn hóa,bởi “nhà văn... dù sáng tạo tới đâu, viết ra hay nói ra vấn đề gì thì cũng vẫn thể hiện tâmthái văn hóa và những kết cấu tâm lý văn hóa độc đáo của dân tộc mình” [Trần Lê Bảo Giải mã văn hóa trong tác phẩm văn học, truy cập ngày 6/5/2009, trang 1,http://www.vanhoahoc.edu.vn].Mặt khác, văn hóa không chỉ thể hiện trình độ phát triển về mặt nhận thức c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Truyện thần thoại Truyện cổ tích Cổ tích Việt Nam Thần thoại Việt Nam Góc nhìn văn hóa Cổ tích Việt Nam và góc nhìn Văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 185 0 0
-
158 trang 76 0 0
-
15 trang 73 0 0
-
33 trang 66 0 0
-
219 trang 60 0 0
-
5 trang 52 0 0
-
3 trang 52 0 0
-
4 trang 50 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
11 trang 49 0 0 -
Ẩm thực trong văn học dân gian người Việt
11 trang 48 0 0