Truyền thông di sản đối với các di tích quốc gia đặc biệt tại tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 383.69 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Truyền thông di sản đối với các di tích quốc gia đặc biệt tại tỉnh Thanh Hóa trình bày các nội dung: Hoạt động truyền thông về di sản với các di tích quốc gia đặc biệt ở tỉnh Thanh Hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyền thông di sản đối với các di tích quốc gia đặc biệt tại tỉnh Thanh Hóa VĂN HÓA - NGHỆ THUẬTCOMMUNICATION ACTIVITIES ON HERITAGES AMONG SPECIAL NATIONAL RELICS IN THANH HOA PROVINCEPhung Thi Thuy PhuongThanh Hoa University of Culture, Sports and TourismEmail: phungthithuyphuong@dvtdt.edu.vnReceived: 10/4/2024Reviewed: 11/4/2024Revised: 16/4/2024Accepted: 24/5/2024Released: 31/5/2024 DOI: https://doi.org/10.55988/2588-1264/114 Communication activities on heritages are very important, contributing to promotingthe image of heritage culture, thereby improving the effectiveness of protecting andpromoting heritage values. In the era of the 4.0 technological revolution, thanks to thesuperiority of science, technology, social networks, heritages are widely known amonginternational friends. Thanh Hoa currently has 6 special national relics which are valuablehuman resources left by our ancestors. Communication activities on heritages amongnational relics are necessary to spread heritage values that promote local tourismdevelopment. Key words: Special national relic; Communication activities on heritages; Thanh Hoaprovince. 1. Giới thiệu Truyền thông mà bản chất là các nội dung được chuyển tải có chủ đích thông qua hìnhthức báo chí, đưa tin đang ngày càng khẳng định vai trò trong hầu hết mọi mặt của đời sống,góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội. Đã có khá nhiều nghiên cứu về giá trị,bản sắc của di sản văn hóa ở Việt Nam, tuy nhiên việc nhìn nhận vai trò, mối liên hệ tác động,ảnh hưởng của truyền thông đối với di sản và các giải pháp thực hiện vẫn còn là vấn đề mớimẻ. Cùng với sự nở rộ các phương tiện truyền thông đại chúng cách đây gần một thế kỷ là sựphổ biến và xâm nhập rộng rãi của báo chí, phim ảnh và đài phát thanh vào cuộc sống hàngngày. Mối liên hệ giữa thông tin, nội dung truyền thông và khả năng tiếp nhận của côngchúng đã tạo nên hiệu ứng nổi bật của truyền thông đại chúng, di sản văn hóa nếu được tiếpcận theo cách thức trên sẽ tạo nên hiệu quả đáng kể giúp cho di sản văn hóa sống trong lòngcông chúng, ngày càng nhiều người biết đến hơn dưới góc độ tích cực, có chủ đích. Chúng tađã quen thuộc với các thuật ngữ công nghiệp văn hóa, kinh tế văn hóa, thị trường văn hóanhưng có lẽ ít người nghe đến thuật ngữ “thị trường di sản”. Người đầu tiên diễn đạt ý tưởngnày là Peter Howard của Trường Đại học Plymouth, Vương quốc Anh khi ông cho rằng: “Có 1VĂN HÓA - NGHỆ THUẬTdấu hiệu về một lực lượng mới và quan trọng trong thị trường di sản được đại diện bởi truyềnthông. Giới truyền thông luôn quan tâm tới các vấn đề di sản và đã đưa tin rộng rãi về chúng,mặc dù việc đó được thực hiện tốt hay không đang còn tranh cãi… Di sản là một sản phẩmtrên thương trường và đó là một thị trường đông đúc. Có ít nhất năm thành viên tham gia thịtrường, bao gồm những chủ sở hữu, các cơ quan chính phủ và học giả cũng như khách du lịchvà người trong cuộc, và truyền thông là thành viên thứ sáu…” [6, tr. 142 - 143]. Tạm gác lạicâu chuyện tồn tại của thị trường di sản, điều mà chúng tôi muốn nhấn mạnh ở đây là trongthời đại của kỷ nguyên số ngày nay, khi mọi sự tương tác giữa con người với thế giới xungquanh trở nên gần gũi và trực quan hơn khi có sự đồng hành của các phương tiện công nghệvà mạng xã hội thì truyền thông về di sản phải được nhìn nhận là một quy luật tất yếu kháchquan, trong đó di sản đồng thời vừa là chủ thể, là đối tượng của truyền thông lại cũng vừa làkhách thể tiếp cận để công chúng thưởng thức, tri nhận các thông tin liên quan của đối tượng. Tính đến tháng 01/2024, tỉnh Thanh Hóa có 6 di tích quốc gia đặc biệt gồm: Di tích lịchsử, kiến trúc nghệ thuật và khảo cổ Thành Nhà Hồ, Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuậtLam Kinh, Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật khu di tích Bà Triệu (cùng được công nhậnnăm 2012), Di tích khảo cổ Hang Con Moong và các di tích phụ cận (2015), Di tích kiến trúcnghệ thuật đền thờ Lê Hoàn (2018), Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Sầm Sơn (2020) lànhững di tích đóng vai trò cốt lõi tạo thành trọng điểm du lịch hiện nay của tỉnh. Do đó, vấnđề truyền thông về di sản không những là cách thức để bảo vệ, gìn giữ di tích mà còn là biệnpháp hữu hiệu để lan tỏa giá trị tích cực của di sản đến đông đảo công chúng, du khách trongnước và quốc tế. Đây là những di sản trọng điểm nhận được sự đầu tư lớn từ nhà nước.Nghiên cứu hoạt động truyền thông di sản đối với các di tích quốc gia đặc biệt này cũng là bàihọc kinh nghiệm cho các di sản đang tiếp tục được công nhận tới đây ở Thanh Hóa. 2. Tổng quan nghiên cứu vấn đề Truyền thông về di sản là một vấn đề mới, có lẽ được nêu ra nhiều trong khoảng 5 nămtrở lại đây. Xét về biên độ vấn đề khoa học, nó nằm tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyền thông di sản đối với các di tích quốc gia đặc biệt tại tỉnh Thanh Hóa VĂN HÓA - NGHỆ THUẬTCOMMUNICATION ACTIVITIES ON HERITAGES AMONG SPECIAL NATIONAL RELICS IN THANH HOA PROVINCEPhung Thi Thuy PhuongThanh Hoa University of Culture, Sports and TourismEmail: phungthithuyphuong@dvtdt.edu.vnReceived: 10/4/2024Reviewed: 11/4/2024Revised: 16/4/2024Accepted: 24/5/2024Released: 31/5/2024 DOI: https://doi.org/10.55988/2588-1264/114 Communication activities on heritages are very important, contributing to promotingthe image of heritage culture, thereby improving the effectiveness of protecting andpromoting heritage values. In the era of the 4.0 technological revolution, thanks to thesuperiority of science, technology, social networks, heritages are widely known amonginternational friends. Thanh Hoa currently has 6 special national relics which are valuablehuman resources left by our ancestors. Communication activities on heritages amongnational relics are necessary to spread heritage values that promote local tourismdevelopment. Key words: Special national relic; Communication activities on heritages; Thanh Hoaprovince. 1. Giới thiệu Truyền thông mà bản chất là các nội dung được chuyển tải có chủ đích thông qua hìnhthức báo chí, đưa tin đang ngày càng khẳng định vai trò trong hầu hết mọi mặt của đời sống,góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội. Đã có khá nhiều nghiên cứu về giá trị,bản sắc của di sản văn hóa ở Việt Nam, tuy nhiên việc nhìn nhận vai trò, mối liên hệ tác động,ảnh hưởng của truyền thông đối với di sản và các giải pháp thực hiện vẫn còn là vấn đề mớimẻ. Cùng với sự nở rộ các phương tiện truyền thông đại chúng cách đây gần một thế kỷ là sựphổ biến và xâm nhập rộng rãi của báo chí, phim ảnh và đài phát thanh vào cuộc sống hàngngày. Mối liên hệ giữa thông tin, nội dung truyền thông và khả năng tiếp nhận của côngchúng đã tạo nên hiệu ứng nổi bật của truyền thông đại chúng, di sản văn hóa nếu được tiếpcận theo cách thức trên sẽ tạo nên hiệu quả đáng kể giúp cho di sản văn hóa sống trong lòngcông chúng, ngày càng nhiều người biết đến hơn dưới góc độ tích cực, có chủ đích. Chúng tađã quen thuộc với các thuật ngữ công nghiệp văn hóa, kinh tế văn hóa, thị trường văn hóanhưng có lẽ ít người nghe đến thuật ngữ “thị trường di sản”. Người đầu tiên diễn đạt ý tưởngnày là Peter Howard của Trường Đại học Plymouth, Vương quốc Anh khi ông cho rằng: “Có 1VĂN HÓA - NGHỆ THUẬTdấu hiệu về một lực lượng mới và quan trọng trong thị trường di sản được đại diện bởi truyềnthông. Giới truyền thông luôn quan tâm tới các vấn đề di sản và đã đưa tin rộng rãi về chúng,mặc dù việc đó được thực hiện tốt hay không đang còn tranh cãi… Di sản là một sản phẩmtrên thương trường và đó là một thị trường đông đúc. Có ít nhất năm thành viên tham gia thịtrường, bao gồm những chủ sở hữu, các cơ quan chính phủ và học giả cũng như khách du lịchvà người trong cuộc, và truyền thông là thành viên thứ sáu…” [6, tr. 142 - 143]. Tạm gác lạicâu chuyện tồn tại của thị trường di sản, điều mà chúng tôi muốn nhấn mạnh ở đây là trongthời đại của kỷ nguyên số ngày nay, khi mọi sự tương tác giữa con người với thế giới xungquanh trở nên gần gũi và trực quan hơn khi có sự đồng hành của các phương tiện công nghệvà mạng xã hội thì truyền thông về di sản phải được nhìn nhận là một quy luật tất yếu kháchquan, trong đó di sản đồng thời vừa là chủ thể, là đối tượng của truyền thông lại cũng vừa làkhách thể tiếp cận để công chúng thưởng thức, tri nhận các thông tin liên quan của đối tượng. Tính đến tháng 01/2024, tỉnh Thanh Hóa có 6 di tích quốc gia đặc biệt gồm: Di tích lịchsử, kiến trúc nghệ thuật và khảo cổ Thành Nhà Hồ, Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuậtLam Kinh, Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật khu di tích Bà Triệu (cùng được công nhậnnăm 2012), Di tích khảo cổ Hang Con Moong và các di tích phụ cận (2015), Di tích kiến trúcnghệ thuật đền thờ Lê Hoàn (2018), Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Sầm Sơn (2020) lànhững di tích đóng vai trò cốt lõi tạo thành trọng điểm du lịch hiện nay của tỉnh. Do đó, vấnđề truyền thông về di sản không những là cách thức để bảo vệ, gìn giữ di tích mà còn là biệnpháp hữu hiệu để lan tỏa giá trị tích cực của di sản đến đông đảo công chúng, du khách trongnước và quốc tế. Đây là những di sản trọng điểm nhận được sự đầu tư lớn từ nhà nước.Nghiên cứu hoạt động truyền thông di sản đối với các di tích quốc gia đặc biệt này cũng là bàihọc kinh nghiệm cho các di sản đang tiếp tục được công nhận tới đây ở Thanh Hóa. 2. Tổng quan nghiên cứu vấn đề Truyền thông về di sản là một vấn đề mới, có lẽ được nêu ra nhiều trong khoảng 5 nămtrở lại đây. Xét về biên độ vấn đề khoa học, nó nằm tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Di tích quốc gia đặc biệt Truyền thông di sản Phát huy giá trị di sản Môi trường truyền thông hiện đại Cách mạng công nghệ 4.0Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Vấn đề bảo đảm chất lượng hàng hoá trong giao dịch qua sàn thương mại điện tử
10 trang 271 0 0 -
Ảnh hưởng của mạng xã hội TikTok đến thế hệ Z
10 trang 61 1 0 -
Khuynh hướng nghiên cứu nhân văn số từ góc độ phân tích trắc lượng thư mục
10 trang 44 0 0 -
Quy chế Quản lý quy hoạch, kiến trúc Khu phố cũ Hà Nội
52 trang 38 0 0 -
Phát hiện mã độc IoT botnet dựa trên đồ thị PSI với mô hình Skip-gram
8 trang 37 0 0 -
Ứng dụng tâm lý trong du lịch và xu hướng du lịch thông minh thời đại công nghệ
4 trang 36 0 0 -
Nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc tại Thư viện trường Đại Học Hoa Lư
5 trang 35 0 0 -
8 trang 34 0 0
-
Vận dụng mô hình 'lớp học đảo ngược' vào dạy học ở trường trung học phổ thông
9 trang 31 0 0 -
Tác động của chuyển đổi số đến ngành bảo hiểm Việt Nam
13 trang 31 0 0