Truyền thống gia đình - yếu tố nền tảng quyết định sự thành công của quá trình xây dựng gia đình văn hóa
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 429.24 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gia đình là môi trường quan trọng bậc nhất sản sinh, lưu giữ, truyền bá các giá trị truyền thống gia đình, dân tộc. Một xã hội muốn vững mạnh, một dân tộc muốn trường tồn trước hết phải chăm lo xây dựng gia đình lành mạnh. Hiện nay, những thay đổi nhanh chóng của đời sống xã hội cho thấy sự lệch chuẩn của gia đình, sự xuống cấp đạo đức, lối sống của dân tộc, trong đó có giá trị truyền thống gia đình thì mỗi gia đình còn có vai trò to lớn hơn nữa trong việc gìn giữ, lưu truyền và phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyền thống gia đình - yếu tố nền tảng quyết định sự thành công của quá trình xây dựng gia đình văn hóaISSN: 1859-2171TNU Journal of Science and Technology196(03): 3 - 7TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH – YẾU TỐ NỀN TẢNG QUYẾT ĐỊNHSỰ THÀNH CÔNG CỦA QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓAĐinh Thị Huyền TrangTrường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái NguyênTÓM TẮTGia đình là môi trường quan trọng bậc nhất sản sinh, lưu giữ, truyền bá các giá trị truyền thống giađình, dân tộc. Một xã hội muốn vững mạnh, một dân tộc muốn trường tồn trước hết phải chăm loxây dựng gia đình lành mạnh. Hiện nay, những thay đổi nhanh chóng của đời sống xã hội cho thấysự lệch chuẩn của gia đình, sự xuống cấp đạo đức, lối sống của dân tộc, trong đó có giá trị truyềnthống gia đình thì mỗi gia đình còn có vai trò to lớn hơn nữa trong việc gìn giữ, lưu truyền và pháthuy những giá trị văn hóa tốt đẹp. Với ý nghĩa đặc biệt đó, truyền thống gia đình cũng trở thànhmột trong những nội dung cơ bản, yếu tố nền tảng và có ảnh hưởng quan trọng, quyết định tớithành công của quá trình xây dựng gia đình văn hóa để hướng tới mục tiêu xây dựng nền văn hóaViệt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.Từ khóa: truyền thống gia đình; truyền thống; văn hóa gia đình; gia đình; gia đình văn hóaNgày nhận bài: 04/01/2019; Ngày hoàn thiện: 13/02/2019; Ngày duyệt đăng: 20/03/2019FAMILY TRADITIONS – FUNDAMENTAL FACTOR DECIDINGTHE SUCCESS OF BUILDING CULTURED FAMILIESDinh Thi Huyen TrangThai Nguyen College of Economics and FinanceABSTRACTFamily is the most important environment for the production, storage and dissemination oftraditional family values and ethnicity. A society wants to become strong, a nation wants tobecome an everlasting one, we must first take care of building healthy families. Today, the rapidchanges of social life show the standard deviation of the family, moral degradation, ethniclifestyles, including traditional values of family. Each family also has an enormous role inpreserving, handing down and promoting good traditional values. With special meaning, thefamily traditions also become one of the basic contents, fundamental factors and has importantinfluence on the success of building cultured families, thereby to make Vietnam an advancednation and imbue with national characteristics.Key words: family traditions; traditional; family culture; family; cultured familyReceived: 04/01/2019; Revised: 13/02/2019; Approved: 20/3/2019* Corresponding author: Tel: 0388969553, Email: dtht2110@gmail.comhttp://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn3Đinh Thị Huyền TrangTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTNĐẶT VẤN ĐỀHiện nay, xây dựng gia đình văn hóa nổi lênnhư một nhiệm vụ trung tâm, biểu hiện sự vậnđộng đi lên tất yếu của gia đình Việt Nam. Đểthực hiện thành công nhiệm vụ đó, quá trìnhxây dựng gia đình văn hóa trước tiên là cầnphải xác lập, gìn giữ và phát huy truyền thốnggia đình Việt như: sự tôn trọng cuộc sống giađình, kính trên nhường dưới, tình cảm thủychung giữa vợ chồng, sự hiếu thảo của con cáiđối với ông bà, cha mẹ, nền nếp gia phongtrong việc chăm sóc con cái; ý thức tráchnhiệm với cộng đồng và xã hội... Đồng thời,gạt bỏ những tàn dư lạc hậu trong các quychuẩn về gia đình trước đây.Nhận thức rõ vai trò của truyền thống gia đìnhtrong quá trình xây dựng gia đình văn hóa, tạiĐại hội lần thứ X, Đảng ta đã khẳng định:“Phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹpcủa gia đình Việt Nam, thích ứng với đòi hỏicủa quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa”[1, tr.103-104] và Đại hội lần thứ XI, Đảng đãxác định những giải pháp và phương hướngquan trọng: “… xây dựng nếp sống văn hóatrong các gia đình, khu dân cư, đơn vị, doanhnghiệp… Sớm có chiến lược quốc gia về xâydựng gia đình Việt Nam, góp phần giữ gìn vàphát triển những giá trị truyền thống của vănhóa, con người Việt Nam, nuôi dưỡng, giáodục thế hệ trẻ…” [2, tr.85].NỘI DUNGBất cứ dân tộc nào trên thế giới cũng đều cótruyền thống của mình. Truyền thống của mộtdân tộc không phải tự nhiên mà có, cũngkhông phải do một cộng đồng người nào đótự lựa chọn cho mình, mà nó được hình thành,được quy định bởi những điều kiện lịch sử,kinh tế - xã hội nhất định mà dân tộc đó trảiqua. Truyền thống có rất nhiều cấp độ khácnhau như: truyền thống dân tộc, truyền thốngcủa từng địa phương, đơn vị, truyền thốngcách mạng, truyền thống gia đình.... Ở mỗicấp độ khác nhau ấy truyền thống luôn khẳngđịnh giá trị của nó trong việc định hướng4196(03): 3 - 7hành vi của từng cá nhân, được cộng đồng tônvinh ở một mức độ nào đó và là động lực thúcđẩy hoạt động xã hội theo chiều hướng tíchcực. “Truyền thống” mang ba đặc trưng cơbản đó là: tính cộng đồng, tính ổn định và tínhlưu truyền, được biểu thị tập trung ở ba yếu tốchủ yếu trong kết cấu xã hội là nhà - làng nước. Nguyên tắc chung của việc giữ gìn vàphát huy truyền thống là phải bảo đảm sự kếthừa biện chứng với 4 nội dung: một là, loạibỏ những yếu tố tiêu cực, phản t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyền thống gia đình - yếu tố nền tảng quyết định sự thành công của quá trình xây dựng gia đình văn hóaISSN: 1859-2171TNU Journal of Science and Technology196(03): 3 - 7TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH – YẾU TỐ NỀN TẢNG QUYẾT ĐỊNHSỰ THÀNH CÔNG CỦA QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓAĐinh Thị Huyền TrangTrường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái NguyênTÓM TẮTGia đình là môi trường quan trọng bậc nhất sản sinh, lưu giữ, truyền bá các giá trị truyền thống giađình, dân tộc. Một xã hội muốn vững mạnh, một dân tộc muốn trường tồn trước hết phải chăm loxây dựng gia đình lành mạnh. Hiện nay, những thay đổi nhanh chóng của đời sống xã hội cho thấysự lệch chuẩn của gia đình, sự xuống cấp đạo đức, lối sống của dân tộc, trong đó có giá trị truyềnthống gia đình thì mỗi gia đình còn có vai trò to lớn hơn nữa trong việc gìn giữ, lưu truyền và pháthuy những giá trị văn hóa tốt đẹp. Với ý nghĩa đặc biệt đó, truyền thống gia đình cũng trở thànhmột trong những nội dung cơ bản, yếu tố nền tảng và có ảnh hưởng quan trọng, quyết định tớithành công của quá trình xây dựng gia đình văn hóa để hướng tới mục tiêu xây dựng nền văn hóaViệt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.Từ khóa: truyền thống gia đình; truyền thống; văn hóa gia đình; gia đình; gia đình văn hóaNgày nhận bài: 04/01/2019; Ngày hoàn thiện: 13/02/2019; Ngày duyệt đăng: 20/03/2019FAMILY TRADITIONS – FUNDAMENTAL FACTOR DECIDINGTHE SUCCESS OF BUILDING CULTURED FAMILIESDinh Thi Huyen TrangThai Nguyen College of Economics and FinanceABSTRACTFamily is the most important environment for the production, storage and dissemination oftraditional family values and ethnicity. A society wants to become strong, a nation wants tobecome an everlasting one, we must first take care of building healthy families. Today, the rapidchanges of social life show the standard deviation of the family, moral degradation, ethniclifestyles, including traditional values of family. Each family also has an enormous role inpreserving, handing down and promoting good traditional values. With special meaning, thefamily traditions also become one of the basic contents, fundamental factors and has importantinfluence on the success of building cultured families, thereby to make Vietnam an advancednation and imbue with national characteristics.Key words: family traditions; traditional; family culture; family; cultured familyReceived: 04/01/2019; Revised: 13/02/2019; Approved: 20/3/2019* Corresponding author: Tel: 0388969553, Email: dtht2110@gmail.comhttp://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn3Đinh Thị Huyền TrangTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTNĐẶT VẤN ĐỀHiện nay, xây dựng gia đình văn hóa nổi lênnhư một nhiệm vụ trung tâm, biểu hiện sự vậnđộng đi lên tất yếu của gia đình Việt Nam. Đểthực hiện thành công nhiệm vụ đó, quá trìnhxây dựng gia đình văn hóa trước tiên là cầnphải xác lập, gìn giữ và phát huy truyền thốnggia đình Việt như: sự tôn trọng cuộc sống giađình, kính trên nhường dưới, tình cảm thủychung giữa vợ chồng, sự hiếu thảo của con cáiđối với ông bà, cha mẹ, nền nếp gia phongtrong việc chăm sóc con cái; ý thức tráchnhiệm với cộng đồng và xã hội... Đồng thời,gạt bỏ những tàn dư lạc hậu trong các quychuẩn về gia đình trước đây.Nhận thức rõ vai trò của truyền thống gia đìnhtrong quá trình xây dựng gia đình văn hóa, tạiĐại hội lần thứ X, Đảng ta đã khẳng định:“Phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹpcủa gia đình Việt Nam, thích ứng với đòi hỏicủa quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa”[1, tr.103-104] và Đại hội lần thứ XI, Đảng đãxác định những giải pháp và phương hướngquan trọng: “… xây dựng nếp sống văn hóatrong các gia đình, khu dân cư, đơn vị, doanhnghiệp… Sớm có chiến lược quốc gia về xâydựng gia đình Việt Nam, góp phần giữ gìn vàphát triển những giá trị truyền thống của vănhóa, con người Việt Nam, nuôi dưỡng, giáodục thế hệ trẻ…” [2, tr.85].NỘI DUNGBất cứ dân tộc nào trên thế giới cũng đều cótruyền thống của mình. Truyền thống của mộtdân tộc không phải tự nhiên mà có, cũngkhông phải do một cộng đồng người nào đótự lựa chọn cho mình, mà nó được hình thành,được quy định bởi những điều kiện lịch sử,kinh tế - xã hội nhất định mà dân tộc đó trảiqua. Truyền thống có rất nhiều cấp độ khácnhau như: truyền thống dân tộc, truyền thốngcủa từng địa phương, đơn vị, truyền thốngcách mạng, truyền thống gia đình.... Ở mỗicấp độ khác nhau ấy truyền thống luôn khẳngđịnh giá trị của nó trong việc định hướng4196(03): 3 - 7hành vi của từng cá nhân, được cộng đồng tônvinh ở một mức độ nào đó và là động lực thúcđẩy hoạt động xã hội theo chiều hướng tíchcực. “Truyền thống” mang ba đặc trưng cơbản đó là: tính cộng đồng, tính ổn định và tínhlưu truyền, được biểu thị tập trung ở ba yếu tốchủ yếu trong kết cấu xã hội là nhà - làng nước. Nguyên tắc chung của việc giữ gìn vàphát huy truyền thống là phải bảo đảm sự kếthừa biện chứng với 4 nội dung: một là, loạibỏ những yếu tố tiêu cực, phản t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Truyền thống gia đình Văn hóa gia đình Gia đình văn hóa Giá trị truyền thống gia đình Xây dựng nền văn hóa Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
16 trang 114 0 0
-
Văn hóa truyền thống trong gia đình Việt Nam hiện nay: Phần 1
51 trang 22 0 0 -
16 trang 21 0 0
-
Những cách đối thoại với tương lai: Phần 2
462 trang 21 1 0 -
Lịch sử tụ cư của người Hoa ở thương cảng Đà Nẵng
9 trang 21 0 0 -
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Nhà văn hóa phường Hà Khẩu - Quảng Ninh
14 trang 21 0 0 -
10 trang 20 0 0
-
Vai trò của văn hóa gia đình trong việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ em: Phần 1
69 trang 20 0 0 -
49 trang 20 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Văn hóa gia đình người Mường ở Hòa Bình
191 trang 19 0 0