Danh mục

TRUYỀN THUYẾT ĐỀN CỜN

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 241.28 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đến đời Trần Nhân Tông, đạo Phật ở nước ta đã bước vào giai đoạn cực thịnh. Chùa chiền mọc lên khắp nơi, từ Kinh đô đến thôn xóm, từ đồng bằng đến trung du và các miền ven biển. Ngay bản thân nhà vua, sau hai lần lãnh đạo kháng chiến chống giặc Nguyên thắng lợi, vào các năm 1285 và 1292, cũng nhường ngôi lại cho con, rồi xuống tóc đi tu, trở thành vị Tổ thứ nhất của phái Tu thiền Trúc lâm với pháp danh Điều Ngự. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRUYỀN THUYẾT ĐỀN CỜN ĐỀN CỜN Đến đời Trần Nhân Tông, đạo Phật ở nước ta đã bước vào giai đoạn cực thịnh. Chùa chiền mọc lên khắp nơi, từ Kinh đô đến thôn xóm, từ đồng bằng đến trung du và các miền ven biển. Ngay bản thân nhà vua, sau hai lần lãnh đ ạo kháng chiến chống giặc Nguyên thắng lợi, vào các năm 1285 và 1292, cũng nh ường ngôi lại cho con, rồi xuống tóc đi tu, trở thành vị Tổ thứ nhất của phái Tu thiền Trúc lâm với pháp danh Điều Ngự. Số người tu hành của thời đó rất đông. Nhiều người xuất gia từ bé, nhưng nhiều người đã từng lập gia đ ình rồi do trắc trở nhân duyên, nên mới tìm đến cửa Phật. Trong trường hợp ngược lại, nhiều vị tu hành nhưng do nh ững ho àn cảnh đặt biệt nào đó đưa đ ẩy, đã hoàn tục trở lại, thì điều ấy, xét ra cũng là lẽ th ường tình mà nhà sư trụ trì ở ngôi chùa cửa Cờn là một ví dụ. Thu ở ấy ở xã Hương Cần thuôïc Qu ỳnh Lưu (Ngh ệ An) bây giờ, có một ngôi chùa dựng trên một hòn đảo nhỏ ở cửa Cờn. Tiếng là chùa nhưng kiến trúc còn đơn sơ, chỉ là ngôi nhà lá ba gian ở khuất hướng gió biển và bên trong đặt vài pho tượng Phật. Trụ trì trong chùa là một vị sư ông ở độ tuổi ngoài bốn mươi và một chú tiểu nhỏ giúp việc. Hai thầy trò tình nguyện ra đây, vừa tu h ành nhưng cũng để vừa giúp đỡ những người đi biển gặp nạn vì đảo cũng thường xuyên là nơi tránh bão của dân chài. Nhà sư vốn xuât thân là một nho sinh, đã từng liều ch õng đến trường thi, nhưng do không đỗ lại gia cảnh sa sút nên cũng đành xếp bút nghiên, để gởi m ình vào cửa Phật. Ở nơi đ ảo vắng, quanh năm chỉ nghe tiếng sóng vỗ bờ, lương thực chính yếu do dân chài ghé qua cung cấp, tưởng cũng là nơi tốt nhất để có thể dứt bỏ bụi trần một cách thực hiệu nghiệm. Vừa tu luyện vừa năng giúp người cứu người, quả là một điều kiện lý tưởng cho một vị tu h ành muốn mau đắc đạo. Nào ngờ sự đời cũng thật lắm nỗi éo le, không th ể lường trước được. Khi m à nhà sư đang còn là một con người khang kiện, buổi thiếu thời đã từng xây dựng nhiều mộng ước đẹp cho tương lai, th ì việc có bị nhuốm lại bụi trần, âu cũng là điều cần được thể tất, như ở phần sau này sẽ rõ. Thời ấy ở Trung Hoa, nhà Kim sau khi diệt xong nh à Bắc Tống liền cho viên tướng là Trương Hồng Phạm đi đánh úp quân Nam Tống ở Nhai Sơn. Quân Nam Tống đại bại. Quân Kim thừa thắng đang ào ạt tràn tới Kinh đô , triều đ ình Nam Tống thật vô cùng 1 nguy ngập. Nhiều vị đại thần đ ã phải tự sát. Trong tình thế ấy, viên Tả thừa tướng Lục Tú Phu vội vã hộ giá nhà vua vừa mới lên ngôi là Đế Bính xuống thuyền để đi lánh nạn. Cả hoàng cung, các triều thần và gia quyến của họ cũng vội vã xuống thuyền. Quân hồi vô lệnh, tất cả quân lính và tướng sĩ thấy thế cũng ùa cả theo. Thuyền b è chưa kịp chuẩn bị, lại có quá nhiều ngư ời đeo bám, nên ra đ ến ngo ài khơi, gặp phải một cơn b ão không ph ải lớn lắm mà tất cả thuyền b è đ ều bị đắm. Nhà vua, hoàng hậu, các đại thần ... Thẩy cũng đều chung số phận ... Chỉ có ba mẹ con một vị phu nhân, vốn là công chúa con gái út của đời vua trước, may m ắn thoát nạn nhờ cùng bám vào một cây cột buồm lớn. Vị phu nhân cũng khá lanh lợi, đ ã biết kịp lấy dây ở cột buồm buộc vào người, cho mình và cho hai con gái, nên đ ã không b ị sóng biển đánh bật đi. Cả ba mẹ con cùng chiếc cột buồm theo luồng nước, trôi m ãi về biển phương Nam, d ạt đến bên ngoài vùng cửa Cờn, n ơi có hòn đảo, ngôi chùa và nhà sư trụ trì , như đã nói ở phần trước. Buổi sáng hôm ấy, ở cửa Cờn, cơn bão cũng đ ã ngớt. Nh à sư, như thường lệ sau khi xảy ra b ão, đã ra phía đông hòn đảo để nhìn xem sự thể thế n ào, thì bỗng thấy có nh ững vật gì trôi ở phía xa xa. Đoán là có người bị bão nên nhà sư quay lại lấy mảng rồi vội vã trèo đi cứu nạn. Chú tiểu lúc này vừa mới thức dậy, đang quét dọn trong chùa. Vì nghĩ chú còn bé quá, nên nhà sư cũng không gọi đi theo. Khi m ảng chèo tới nơi thì nhà sư nhận ra ba người phụ nữ, trong đó hai người còn nhỏ và một người là thiếu phụ. Chắc họ là ba m ẹ con, nh à sư đoán như vậy. Không nề hà, nhà sư vội vã kéo từng người lên mảng rồi cho mảng trở mũi vào bờ. Lúc này, cả ba người hoàn toàn bất tỉnh, như ba cái xác không hồn, mặt mũi chân tay tím tái, chỉ còn thoi thóp thở. Qua quần áo và cách trang điểm đầu tóc, lại đeo đầy vàng bạc, nên nhà sư hiểu họ đều là người quý tộc. Giữa thanh thiên bạch nhật, trong khi đưa chiếc mảng nhỏ vào bờ, ba người phụ nữ dường như thỏa thân hoàn toàn ở ngay d ưới mặt nh à sư, do quần áo quá mỏng bị nhúng nước đã bó sát lấy người. Và lần đầu tiên trong đ ời , nhà sư nh ìn th ấy một thân hình khác giới ở độ tuổi trưởng th ành, nằm như vậy. Những cảm giác bấy lâu dường như yên ngủ trong lò;ng nhà sư bỗng nhiên đều như bừng thức. Nhà sư cố dùng lý trí để kìm nén, nhưng vô hiệu. Những cảm giác ấy trổi dậy một cách tự phát, nằm ngoài 2 sự kiểm soát của lý trí. Lý trí của nhà sư ...

Tài liệu được xem nhiều: