Truyền Thuyết Núi Trương Lệ Thanh Hóa
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.32 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Truyền Thuyết Núi Trương LệT TNúi Trường Lệ:Từ thành phố Thanh Hóa đi dọc theo quốc lộ 47 về phía đông, trước mắt chúng ta hiện dần một dãy núi xám sẫm, chênh chếc hướng đông nam, luôn biến hóa thành nhiều hình kỳ ảo. Khi uốn lượn như làn sóng, lúc hòn cao, hòn thấp nhấp nhô, tầng tầng, lớp lớp và cuối cùng là một pho tượng vĩ đại tầm vóc còn lớn hơn Bà Nữ oa thần thoại hiện lên. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyền Thuyết Núi Trương Lệ Thanh Hóa Truyền Thuyết Núi Trương LệT TNúi Trường Lệ:Từ thành phố Thanh Hóa đi dọc theo quốc lộ 47 vềphía đông, trước mắt chúng ta hiện dần một dãy núi xám sẫm,chênh chếc hướng đông nam, luôn biến hóa thành nhiều hình kỳảo.Khi uốn lượn như làn sóng, lúc hòn cao, hòn thấp nhấp nhô, tầngtầng, lớp lớp và cuối cùng là một pho tượng vĩ đại tầm vóc còn lớnhơn Bà Nữ oa thần thoại hiện lên. Đó là núi Trường Lệ, giống nhưmột người phụ nữ, với những nét cong mềm mại, nằm ngửa mặtlên vòng trời xanh cao lồng lộng.Chuyện kể rằng : Vào thuở mới sinh ra loài người, có một ngườibụng mang dạ chửa bị trận đại hồng thủy cuốn trôi ra biển, rồi dạtvào bờ, bà nằm lại đây nguyện làm con đê chắn sóng. Cảm phục vàthương xót tấm lòng cao cả của Bà. Nhân dân trong vùng dủ nhauđem đất đá đắp lên thi hài Bà thành dáng núi Trường Lệ ngày nay.Có thuyết lại kể rằng : Từ trong bụng mẹ khôi ngô tuấn tú, lớnnhanh như thổi, sức khỏe phi thường, ngày ngày thương mẹ, nhặtđất đá đắp lên thi hài mẹ để nấm mồ lớn dần thành núi Trường Lệ,Cậu bé đó trưởng thành như một tràng trai khổng lồ, dũng cảm xẻđôi thân mình cùng nhân dân làng chài đánh tan loài quỷ biển, vềsau trở thành thần Độc Cước, được nhân dân xây đền thờ phụng,hương khói bốn mùa.Trường Lệ là dãy núi dài, đẹp. Đứng ở trung tâm thị xã nhìn lênchúng ta nhìn thấy đỉnh Núi chập trùng đỉnh cao, ngọn thấp.Sầm Sơn phong cảnh hữu tìnhHòn kèo cao nhất Hòn ngành thứ haiThứ ba ; Hòn núi Phù ThaiThứ tư Cổ Giải — nằm ngoài Đầu VoiHòn ở đây ; theo cách nói của người địa phương nghĩa là ngọn núi.Mỗi hòn núi mang một dáng dấp, vẻ đẹp riêng, cho ta một bứctranh toàn thể cao, dài bát ngát.Bài thơ của ông Nghè Khuyến (Người Nghĩa Trang — Hoằng Hóa) đoạn đầu đã viết .Khà Khà ! khéo đúc cảnh thiên nhiênThú vị Sầm Sơn tựa chốn TiênSóng vỗ nhấp nhô phun bọt nướcĐá chồng khấp khểnh tựa tòa sen .Dẫu không có giá trị nhiều về tư tưởng, nhưng đã phản ánh đượcvẻ đẹp hoàn toàn tự nhiên của núi Trường Lệ mà không phải nơinào cũng có. Mỗi hòn núi, mỗi bờ khe tự nó có thể kể cho chúng tanghe một sự tích, một huyền thoại, hay ít nhất với hình dáng kỳ lạ,nó gợi mở cho chúng ta trí tưởng tượng của người du ngoạn cấtcánh, bay bổng.Nguồn: saigontosercoT T
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyền Thuyết Núi Trương Lệ Thanh Hóa Truyền Thuyết Núi Trương LệT TNúi Trường Lệ:Từ thành phố Thanh Hóa đi dọc theo quốc lộ 47 vềphía đông, trước mắt chúng ta hiện dần một dãy núi xám sẫm,chênh chếc hướng đông nam, luôn biến hóa thành nhiều hình kỳảo.Khi uốn lượn như làn sóng, lúc hòn cao, hòn thấp nhấp nhô, tầngtầng, lớp lớp và cuối cùng là một pho tượng vĩ đại tầm vóc còn lớnhơn Bà Nữ oa thần thoại hiện lên. Đó là núi Trường Lệ, giống nhưmột người phụ nữ, với những nét cong mềm mại, nằm ngửa mặtlên vòng trời xanh cao lồng lộng.Chuyện kể rằng : Vào thuở mới sinh ra loài người, có một ngườibụng mang dạ chửa bị trận đại hồng thủy cuốn trôi ra biển, rồi dạtvào bờ, bà nằm lại đây nguyện làm con đê chắn sóng. Cảm phục vàthương xót tấm lòng cao cả của Bà. Nhân dân trong vùng dủ nhauđem đất đá đắp lên thi hài Bà thành dáng núi Trường Lệ ngày nay.Có thuyết lại kể rằng : Từ trong bụng mẹ khôi ngô tuấn tú, lớnnhanh như thổi, sức khỏe phi thường, ngày ngày thương mẹ, nhặtđất đá đắp lên thi hài mẹ để nấm mồ lớn dần thành núi Trường Lệ,Cậu bé đó trưởng thành như một tràng trai khổng lồ, dũng cảm xẻđôi thân mình cùng nhân dân làng chài đánh tan loài quỷ biển, vềsau trở thành thần Độc Cước, được nhân dân xây đền thờ phụng,hương khói bốn mùa.Trường Lệ là dãy núi dài, đẹp. Đứng ở trung tâm thị xã nhìn lênchúng ta nhìn thấy đỉnh Núi chập trùng đỉnh cao, ngọn thấp.Sầm Sơn phong cảnh hữu tìnhHòn kèo cao nhất Hòn ngành thứ haiThứ ba ; Hòn núi Phù ThaiThứ tư Cổ Giải — nằm ngoài Đầu VoiHòn ở đây ; theo cách nói của người địa phương nghĩa là ngọn núi.Mỗi hòn núi mang một dáng dấp, vẻ đẹp riêng, cho ta một bứctranh toàn thể cao, dài bát ngát.Bài thơ của ông Nghè Khuyến (Người Nghĩa Trang — Hoằng Hóa) đoạn đầu đã viết .Khà Khà ! khéo đúc cảnh thiên nhiênThú vị Sầm Sơn tựa chốn TiênSóng vỗ nhấp nhô phun bọt nướcĐá chồng khấp khểnh tựa tòa sen .Dẫu không có giá trị nhiều về tư tưởng, nhưng đã phản ánh đượcvẻ đẹp hoàn toàn tự nhiên của núi Trường Lệ mà không phải nơinào cũng có. Mỗi hòn núi, mỗi bờ khe tự nó có thể kể cho chúng tanghe một sự tích, một huyền thoại, hay ít nhất với hình dáng kỳ lạ,nó gợi mở cho chúng ta trí tưởng tượng của người du ngoạn cấtcánh, bay bổng.Nguồn: saigontosercoT T
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử văn hóa văn hóa bốn phương địa danh địa lý Truyền Thuyết Núi Trương Lệ Thanh HóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 200 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
4 trang 70 0 0
-
11 trang 47 0 0
-
1 trang 45 0 0
-
26 trang 39 0 0
-
Hoàn cảnh ra đời và ảnh hưởng của phong trào văn hóa Phục Hưng
2 trang 33 0 0 -
8 trang 31 0 0
-
19 trang 27 0 0
-
11 trang 26 0 0