Truyền thuyết và lịch sử trong nghiên cứu văn hóa dân gian
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 218.79 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu văn hóa dân gian, một vấn đề thường hay gặp là phải tách biệt rạch ròi giữa truyền thuyết và lịch sử. Chúng ta đã thống nhất nhìn nhận rằng, thực tế truyền thuyết không phải là lịch sử, nhưng đâu đó sự đồng nhất và nhầm lẫn vẫn thường không tránh khỏi. Vậy là, cả lý thuyết lẫn thực tế đều cùng đặt ra yêu cầu bức thiết cho người nghiên cứu là phải tiếp tục phân biệt rõ ràng truyền thuyết và lịch sử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyền thuyết và lịch sử trong nghiên cứu văn hóa dân gian TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨU TRUYỀN THUYẾT VÀ LỊCH SỬ TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HÓA DÂN GIAN PGS.TS. Bùi Quang Thanh1 Tóm tắt: Trong nghiên cứu văn hóa dân gian, một vấn đề thường hay gặp làphải tách biệt rạch ròi giữa truyền thuyết và lịch sử. Chúng ta đã thống nhất nhìn nhậnrằng, thực tế truyền thuyết không phải là lịch sử, nhưng đâu đó sự đồng nhất và nhầmlẫn vẫn thường không tránh khỏi. Vậy là, cả lý thuyết lẫn thực tế đều cùng đặt ra yêucầu bức thiết cho người nghiên cứu là phải tiếp tục phân biệt rõ ràng truyền thuyết vàlịch sử. Câu hỏi được đặt ra, giữa chúng có những mối liên hệ nào? Đối tượng phảnánh, cách thức thể hiện và nguyên lý sáng tạo của chúng có gì khác nhau? Xem xét mốiquan hệ giữa truyền thuyết và lịch sử trong nghiên cứu văn hóa dân gian là để xácminh, lý giải sự gắn bó đặc biệt của hai thể tài quen thuộc này. Từ khóa: Truyền thuyết, văn học dân gian, văn hóa dân gian, lịch sử, dân tộc… Có một điều dễ làm cho nhà nghiên cứu văn học dân gian thân thiết với nhànghiên cứu lịch sử: ấy là mối quan hệ mật thiết giữa truyền thuyết dân gian với nhữngchặng đường lịch sử của dân tộc. Đã nhiều nghìn năm rồi, truyền thuyết dân gian cứ vậynảy sinh, lưu truyền và được ấp ủ như một lẽ tự nhiên, một niềm tin không đổi củangười dân lao động Việt Nam. Đem đồ truyền thuyết lên “mặt bằng” lịch sử, ngườinghiên cứu lại bắt gặp nhiều điều lý thú. Công việc tưởng như máy móc nhưng lại cótính khoa học đó đã giúp chúng ta khám phá ra nhiều giá trị. Truyền thuyết gắn sâu với“những điều quan hệ”2. “Cái lõi” của nó đã điệp với lịch sử, đã làm sáng thêm những“trang sử” bằng đá ở nhiều miền, nhiều vùng mà lâu nay, có nhiều người còn băn khoănđi tìm nguồn lí giải. Cũng do vậy mà truyền thuyết đã trở thành đối tượng nghiên cứucủa nhiều ngành khoa học khác nhau. Đề cập đến vấn đề này thực ra không phải là đơn giản. Bởi lẽ, động đến quan hệlà động đến sự phức tạp, sự chồng chéo, sự đan dệt và móc nối lẫn nhau của nhiều vấnđề. Lâu nay, công việc này đã được nhiều nhà nghiên cứu khoa học xã hội lưu tâm đặtra và bàn tới. Dĩ nhiên, vẫn còn nhiều nan giải, mập mờ và không khỏi có những kếtluận mới chỉ dừng ở sự giả thuyết, chung chung và các ý kiến chưa hẳn đã gặp nhau ởchặng cuối cùng của chân lý khoa học. Đó cũng là một tất yếu, nếu không nói là những1 Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam2 Trong phần Hậu tự, tác giả của Lĩnh Nam chích quái đã nhận ra rằng: “Trong những việc cao siêu lạlùng ấy (nội dung truyền thuyết - BQT) vẫn có Những điều quan hệ”. Xem Lĩnh Nam chích quái - ĐinhGia Khánh và Nguyễn Ngọc San phiên dịch, chú thích và giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội, 1960, tr 97.76 TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨUquy luật của sự tìm tòi, phát hiện khi phương pháp và cung cách nhìn nhận, đánh giácòn đứng trên những quan điểm so lệch nhau. Với việc kết hợp các phương pháp nghiêncứu folklore học và phương pháp lịch sử - loại hình so sánh, qua mối quan hệ này,chúng ta có thể bước đầu đúc kết được một số kết luận hoặc đánh giá nhất định về mộtthể tài văn học, về sự ràng buộc, móc nối có tính tất yếu giữa truyền thuyết dân gian vớilịch sử. Và từ đấy, sẽ thấy được những đặc trưng mang tính riêng biệt của một nguồn tưliệu vốn bị pha tạp hoặc bị che phủ từ lâu. Dân tộc ta có 4000 năm lịch sử dựng nước và giữ nước, làm ăn và đánh giặc, sảnxuất và chiến đấu. Chiều dài của lịch sử cũng chính là khoảng thời gian cho nhân lênmột dung lượng khổng lồ của nhiều nguồn truyện kể dân gian khác nhau mà lâu nay,chúng ta đã gọi nó với thuật ngữ khoa học chung là truyền thuyết (Soge). Đó cũng chínhlà một trong những thể loại văn học dân gian có độ tuổi sinh tồn dài nhất trong lịch sửvăn hóa dân tộc3. Xem xét mối quan hệ truyền thuyết - lịch sử, theo nguyên tắc minh giải điểnhình, có thể xử lý bằng một ví dụ tiêu biểu nhất. Đã có cả một hệ thống truyền thuyết về người anh hùng làng Gióng từ nhiềunghìn năm nay được lưu truyền ở dải đất rộng lớn vùng Trung châu Bắc Bộ và đượcquy tụ đặc sắc, sinh động trong hội Gióng dịp 9 - 4 âm lịch hằng năm4. Nhìn tạt sangchính sử sẽ thấy, nhiều bộ sử cũ thời phong kiến đã chép lại sự kiện chống ngoại xâm từbuổi đầu dựng nước và giữ nước trong truyền thuyết. Thế kỷ XV (1472 đời Hồng Đức)tiến sĩ Nguyễn Cố đã khá trung thành với dân gian và đưa truyện Thánh Gióng vào bảnHùng Vương ngọc phả. Tiếp đó là các cốt truyện được kể lại trong Lĩnh Nam chích quáicủa Vũ Quỳnh và Kiều Phú, và Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên. Lâu nay, nhiềunhà nghiên cứu đã tìm hiểu và đi đến cho rằng Thánh Gióng ở đây là một nhân vật thầnthoại. Trong khi đó thì khá nhiều tình tiết trong truyện đã được các nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyền thuyết và lịch sử trong nghiên cứu văn hóa dân gian TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨU TRUYỀN THUYẾT VÀ LỊCH SỬ TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HÓA DÂN GIAN PGS.TS. Bùi Quang Thanh1 Tóm tắt: Trong nghiên cứu văn hóa dân gian, một vấn đề thường hay gặp làphải tách biệt rạch ròi giữa truyền thuyết và lịch sử. Chúng ta đã thống nhất nhìn nhậnrằng, thực tế truyền thuyết không phải là lịch sử, nhưng đâu đó sự đồng nhất và nhầmlẫn vẫn thường không tránh khỏi. Vậy là, cả lý thuyết lẫn thực tế đều cùng đặt ra yêucầu bức thiết cho người nghiên cứu là phải tiếp tục phân biệt rõ ràng truyền thuyết vàlịch sử. Câu hỏi được đặt ra, giữa chúng có những mối liên hệ nào? Đối tượng phảnánh, cách thức thể hiện và nguyên lý sáng tạo của chúng có gì khác nhau? Xem xét mốiquan hệ giữa truyền thuyết và lịch sử trong nghiên cứu văn hóa dân gian là để xácminh, lý giải sự gắn bó đặc biệt của hai thể tài quen thuộc này. Từ khóa: Truyền thuyết, văn học dân gian, văn hóa dân gian, lịch sử, dân tộc… Có một điều dễ làm cho nhà nghiên cứu văn học dân gian thân thiết với nhànghiên cứu lịch sử: ấy là mối quan hệ mật thiết giữa truyền thuyết dân gian với nhữngchặng đường lịch sử của dân tộc. Đã nhiều nghìn năm rồi, truyền thuyết dân gian cứ vậynảy sinh, lưu truyền và được ấp ủ như một lẽ tự nhiên, một niềm tin không đổi củangười dân lao động Việt Nam. Đem đồ truyền thuyết lên “mặt bằng” lịch sử, ngườinghiên cứu lại bắt gặp nhiều điều lý thú. Công việc tưởng như máy móc nhưng lại cótính khoa học đó đã giúp chúng ta khám phá ra nhiều giá trị. Truyền thuyết gắn sâu với“những điều quan hệ”2. “Cái lõi” của nó đã điệp với lịch sử, đã làm sáng thêm những“trang sử” bằng đá ở nhiều miền, nhiều vùng mà lâu nay, có nhiều người còn băn khoănđi tìm nguồn lí giải. Cũng do vậy mà truyền thuyết đã trở thành đối tượng nghiên cứucủa nhiều ngành khoa học khác nhau. Đề cập đến vấn đề này thực ra không phải là đơn giản. Bởi lẽ, động đến quan hệlà động đến sự phức tạp, sự chồng chéo, sự đan dệt và móc nối lẫn nhau của nhiều vấnđề. Lâu nay, công việc này đã được nhiều nhà nghiên cứu khoa học xã hội lưu tâm đặtra và bàn tới. Dĩ nhiên, vẫn còn nhiều nan giải, mập mờ và không khỏi có những kếtluận mới chỉ dừng ở sự giả thuyết, chung chung và các ý kiến chưa hẳn đã gặp nhau ởchặng cuối cùng của chân lý khoa học. Đó cũng là một tất yếu, nếu không nói là những1 Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam2 Trong phần Hậu tự, tác giả của Lĩnh Nam chích quái đã nhận ra rằng: “Trong những việc cao siêu lạlùng ấy (nội dung truyền thuyết - BQT) vẫn có Những điều quan hệ”. Xem Lĩnh Nam chích quái - ĐinhGia Khánh và Nguyễn Ngọc San phiên dịch, chú thích và giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội, 1960, tr 97.76 TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨUquy luật của sự tìm tòi, phát hiện khi phương pháp và cung cách nhìn nhận, đánh giácòn đứng trên những quan điểm so lệch nhau. Với việc kết hợp các phương pháp nghiêncứu folklore học và phương pháp lịch sử - loại hình so sánh, qua mối quan hệ này,chúng ta có thể bước đầu đúc kết được một số kết luận hoặc đánh giá nhất định về mộtthể tài văn học, về sự ràng buộc, móc nối có tính tất yếu giữa truyền thuyết dân gian vớilịch sử. Và từ đấy, sẽ thấy được những đặc trưng mang tính riêng biệt của một nguồn tưliệu vốn bị pha tạp hoặc bị che phủ từ lâu. Dân tộc ta có 4000 năm lịch sử dựng nước và giữ nước, làm ăn và đánh giặc, sảnxuất và chiến đấu. Chiều dài của lịch sử cũng chính là khoảng thời gian cho nhân lênmột dung lượng khổng lồ của nhiều nguồn truyện kể dân gian khác nhau mà lâu nay,chúng ta đã gọi nó với thuật ngữ khoa học chung là truyền thuyết (Soge). Đó cũng chínhlà một trong những thể loại văn học dân gian có độ tuổi sinh tồn dài nhất trong lịch sửvăn hóa dân tộc3. Xem xét mối quan hệ truyền thuyết - lịch sử, theo nguyên tắc minh giải điểnhình, có thể xử lý bằng một ví dụ tiêu biểu nhất. Đã có cả một hệ thống truyền thuyết về người anh hùng làng Gióng từ nhiềunghìn năm nay được lưu truyền ở dải đất rộng lớn vùng Trung châu Bắc Bộ và đượcquy tụ đặc sắc, sinh động trong hội Gióng dịp 9 - 4 âm lịch hằng năm4. Nhìn tạt sangchính sử sẽ thấy, nhiều bộ sử cũ thời phong kiến đã chép lại sự kiện chống ngoại xâm từbuổi đầu dựng nước và giữ nước trong truyền thuyết. Thế kỷ XV (1472 đời Hồng Đức)tiến sĩ Nguyễn Cố đã khá trung thành với dân gian và đưa truyện Thánh Gióng vào bảnHùng Vương ngọc phả. Tiếp đó là các cốt truyện được kể lại trong Lĩnh Nam chích quáicủa Vũ Quỳnh và Kiều Phú, và Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên. Lâu nay, nhiềunhà nghiên cứu đã tìm hiểu và đi đến cho rằng Thánh Gióng ở đây là một nhân vật thầnthoại. Trong khi đó thì khá nhiều tình tiết trong truyện đã được các nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn học dân gian Văn hóa dân gian Quan hệ truyền thuyết - lịch sử Hệ thống truyền thuyết Loại hình tự sự dân gianGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 292 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
4 trang 157 0 0
-
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 1): Phần 1
194 trang 127 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Văn học dân gian năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 126 1 0 -
114 trang 122 0 0
-
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 118 0 0 -
Đất và người Bình Dương qua tư liệu văn học dân gian
10 trang 114 0 0 -
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 2): Phần 2
116 trang 112 0 0 -
229 trang 83 0 0