TS ĐỖ HỒNG THÁI NGHIÊN CỨU VÀ DẠY HỌC - LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT BẮC (TS ĐỖ HỒNG THÁI) Phần 6
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 254.22 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cũng có thể nhân dịp đưa học sinh đi tham quan bảo tàng, khu di tích hướng dẫn các em cách quan sát và sưu tập tài liệu. Mặt khác giáo viên cần liên hệ với các cơ quan chuyên môn ở địa phương, tổ chức đoàn thanh niên ở các tỉnh, huyện để phát động học sinh sưu tầm tư liệu dưới dạng hưởng ứng các cuộc thi tìm hiểu về lịch sử địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TS ĐỖ HỒNG THÁI NGHIÊN CỨU VÀ DẠY HỌC - LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT BẮC (TS ĐỖ HỒNG THÁI) Phần 6 nghiên cứu lịch sử Đảng, khu di tích, bảo tàng địa phương v.v... Cũng có thể nhân dịp đưa học sinh đi tham quan bảo tàng, khu di tích hướng dẫn các em cách quan sát và sưu tập tài liệu. Mặt khác giáo viên cần liên hệ với các cơ quan chuyên môn ở địa phương, tổ chức đoàn thanh niên ở các tỉnh, huyện để phát động học sinh sưu tầm tư liệu dưới dạng hưởng ứng các cuộc thi tìm hiểu về lịch sử địa phương. Chẳng hạn những cuộc thi tìm hiểu Bác Hồ với địa phương, địa phương với Bác Hồ” hay tận hiểu những nhân vật lịch sử được đặt tên cho các đường phố, làng xã ở quê hương, sưu tập hồi kí của các chiến sĩ cách mạng lão thành ở địa phương v.v... Tất nhiên cần phải chú ý trình độ của học sinh các lớp khi sưu tầm. Đối với lớp đầu cấp phổ thông trung học có thể hướng dẫn các em cách sưu tầm những mẩu chuyện lịch sử, các nhân vật lịch sử... đối với học sinh lớp lớn có thể hướng dẫn các em cả cách sưu tầm và xử lí tư liệu lịch sử. Chúng ta không tham vọng lớn, đặt ra yêu cầu quá cao so với sức học sinh (về mặt trình độ) và điều kiện cụ thể ở địa phương, vì vậy cân lập kế hoạch sưu tầm lâu dài, thu lượm” tư liệu dần dần. Mặc dù vậy ta không thể coi nhẹ công tác sưu tầm bởi lẽ, những tư liệu phục vụ trực tiếp cho việc dạy học phải đảm bảo một số yêu cầu bắt buộc như: tính khoa học, tính tư tưởng, tính vừa sức, tính trực quan sinh động và điển hình, tính phát triển trong dạy học. Khi đã sưu tầm và xử lí được một lượng tư liệu nhất định, chúng ta có thể phân loại sử liệu để biên soạn theo những 86 cách khác nhau để phục vụ cho việc dạy học lịch sử địa phương ở nhà trường. b. Biên soạn lịch sử địa phương để dạy học ở nhà tường. + Biên soạn tài liệu phục vụ cho giờ học lịch sử dân tộc. Trong giảng dạy các bài lịch sử dân tộc có rất nhiều những sự kiện, hiện tượng Lịch sử cần được làm sáng tỏ bằng việc minh hoạ qua những tài liệu lịch sử địa phương. Chính vì vậy người giáo viên lịch sử cần nghiên cứu kĩ bài giảng lịch sử dân tộc, và những tài liệu lịch sử địa phương để soạn tài liệu phục vụ cho giờ giảng. Căn cứ vào nội dung cụ thể của các chương bài của sách giáo khoa lịch sử, ta có thể lựa chọn tài liệu lịch sử địa phương biên soạn theo từng phần tương ứng. Làm như vậy rất thuận tiện cho việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương để minh hoạ, cụ thể hoá tri thức lịch sử dân tộc. Chẳng hạn giảng về sự kiện Nhật đảo chính Pháp (9-3- 1945) và cao trào kháng Nhật cứu nước (sách giáo khoa lớp 12 CCGD) ta có thể biên soạn tài liệu minh hoạ: - Nhật đảo chính Pháp ở địa phương. - Cao trào kháng Nhật cứu nước ở địa phương được diễn ra như thế nào. Hay khi giảng về cuộc cách mạng tháng Tám, giáo viên ở khu vực Việt Bắc có thể biên soạn tài liệu: 87 - Khởi nghĩa từng phần ở địa phương như thế nào? Hình thức giành chính quyền ở địa phương? v.v... + Biên soạn bài học lịch sử địa phương theo quy định của chương trình giảng dạy. Dựa vào chương trình môn học và phân phối quỹ thời gian thực hiện chương trình của Bộ Giáo dục và đào tạo, tài liệu hướng dẫn của Sở Giáo dục đào tạo (nếu có) và những tài liệu đã sưu tầm, xử lí, giáo viên có thể tự biên soạn một bài học lịch sử địa phương (dạy trong 1 tiết). Về nguyên tắc, tiết học đó phải được tuân thủ theo đúng yêu cầu của một bài lịch sử nội khoá cả về thời gian lên lớp, nội dung bài học, phương pháp dạy học v.v... Chính vì vậy phải xem xét kĩ để lựa chọn một giai đoạn, một hiện tượng hay mảng truyền thống điển hình nhất, tiêu biểu nhất, có tác dụng giáo dưỡng và giáo dục để xây dựng thành một tiết học lịch sử địa phương. Bài học cũng có thể đi sâu vào một sự kiện lịch sử dân tộc, song nghiên cứu nó trong phạm vi của địa phương (giới hạn không gian nghiên cứu). Việc lựa chọn tài liệu và biên soạn bài giảng như vậy phải giúp học sinh nhận thức được sự phát triển lôgic của lịch sử ở địa phương và mối quan hệ chặt chẽ với lịch sử dân tộc. Bài học cần được biên soạn theo cấu trúc chặt chẽ đảm bảo cả hai yếu tố, lịch sử và lôgic giữa các nội dung trong mỗi phần mục của bài. Ví dụ, khi biên soạn bài: Cách mạng tháng Tám ở địa phương, ta có thể xây dựng bài học đó 88 gồm các mục cơ bản sau: 1. Tình hình địa phương trước cuộc khởi nghĩa. 2. Khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương. 3. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng Tám ở địa phương. Dựa vào nội dung của bài học đã biên soạn chúng ta tiến hành soạn giáo án, lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đặc điểm của trường, địa phương và trình độ học sinh để thực hiện giờ giảng. + Biên soạn bài học lịch sử ở thực địa. Bài học lịch sử thực địa cũng là bài học lịch sử nội khoá chỉ có điều nó không bị hạn chế về thời gian của tiết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TS ĐỖ HỒNG THÁI NGHIÊN CỨU VÀ DẠY HỌC - LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT BẮC (TS ĐỖ HỒNG THÁI) Phần 6 nghiên cứu lịch sử Đảng, khu di tích, bảo tàng địa phương v.v... Cũng có thể nhân dịp đưa học sinh đi tham quan bảo tàng, khu di tích hướng dẫn các em cách quan sát và sưu tập tài liệu. Mặt khác giáo viên cần liên hệ với các cơ quan chuyên môn ở địa phương, tổ chức đoàn thanh niên ở các tỉnh, huyện để phát động học sinh sưu tầm tư liệu dưới dạng hưởng ứng các cuộc thi tìm hiểu về lịch sử địa phương. Chẳng hạn những cuộc thi tìm hiểu Bác Hồ với địa phương, địa phương với Bác Hồ” hay tận hiểu những nhân vật lịch sử được đặt tên cho các đường phố, làng xã ở quê hương, sưu tập hồi kí của các chiến sĩ cách mạng lão thành ở địa phương v.v... Tất nhiên cần phải chú ý trình độ của học sinh các lớp khi sưu tầm. Đối với lớp đầu cấp phổ thông trung học có thể hướng dẫn các em cách sưu tầm những mẩu chuyện lịch sử, các nhân vật lịch sử... đối với học sinh lớp lớn có thể hướng dẫn các em cả cách sưu tầm và xử lí tư liệu lịch sử. Chúng ta không tham vọng lớn, đặt ra yêu cầu quá cao so với sức học sinh (về mặt trình độ) và điều kiện cụ thể ở địa phương, vì vậy cân lập kế hoạch sưu tầm lâu dài, thu lượm” tư liệu dần dần. Mặc dù vậy ta không thể coi nhẹ công tác sưu tầm bởi lẽ, những tư liệu phục vụ trực tiếp cho việc dạy học phải đảm bảo một số yêu cầu bắt buộc như: tính khoa học, tính tư tưởng, tính vừa sức, tính trực quan sinh động và điển hình, tính phát triển trong dạy học. Khi đã sưu tầm và xử lí được một lượng tư liệu nhất định, chúng ta có thể phân loại sử liệu để biên soạn theo những 86 cách khác nhau để phục vụ cho việc dạy học lịch sử địa phương ở nhà trường. b. Biên soạn lịch sử địa phương để dạy học ở nhà tường. + Biên soạn tài liệu phục vụ cho giờ học lịch sử dân tộc. Trong giảng dạy các bài lịch sử dân tộc có rất nhiều những sự kiện, hiện tượng Lịch sử cần được làm sáng tỏ bằng việc minh hoạ qua những tài liệu lịch sử địa phương. Chính vì vậy người giáo viên lịch sử cần nghiên cứu kĩ bài giảng lịch sử dân tộc, và những tài liệu lịch sử địa phương để soạn tài liệu phục vụ cho giờ giảng. Căn cứ vào nội dung cụ thể của các chương bài của sách giáo khoa lịch sử, ta có thể lựa chọn tài liệu lịch sử địa phương biên soạn theo từng phần tương ứng. Làm như vậy rất thuận tiện cho việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương để minh hoạ, cụ thể hoá tri thức lịch sử dân tộc. Chẳng hạn giảng về sự kiện Nhật đảo chính Pháp (9-3- 1945) và cao trào kháng Nhật cứu nước (sách giáo khoa lớp 12 CCGD) ta có thể biên soạn tài liệu minh hoạ: - Nhật đảo chính Pháp ở địa phương. - Cao trào kháng Nhật cứu nước ở địa phương được diễn ra như thế nào. Hay khi giảng về cuộc cách mạng tháng Tám, giáo viên ở khu vực Việt Bắc có thể biên soạn tài liệu: 87 - Khởi nghĩa từng phần ở địa phương như thế nào? Hình thức giành chính quyền ở địa phương? v.v... + Biên soạn bài học lịch sử địa phương theo quy định của chương trình giảng dạy. Dựa vào chương trình môn học và phân phối quỹ thời gian thực hiện chương trình của Bộ Giáo dục và đào tạo, tài liệu hướng dẫn của Sở Giáo dục đào tạo (nếu có) và những tài liệu đã sưu tầm, xử lí, giáo viên có thể tự biên soạn một bài học lịch sử địa phương (dạy trong 1 tiết). Về nguyên tắc, tiết học đó phải được tuân thủ theo đúng yêu cầu của một bài lịch sử nội khoá cả về thời gian lên lớp, nội dung bài học, phương pháp dạy học v.v... Chính vì vậy phải xem xét kĩ để lựa chọn một giai đoạn, một hiện tượng hay mảng truyền thống điển hình nhất, tiêu biểu nhất, có tác dụng giáo dưỡng và giáo dục để xây dựng thành một tiết học lịch sử địa phương. Bài học cũng có thể đi sâu vào một sự kiện lịch sử dân tộc, song nghiên cứu nó trong phạm vi của địa phương (giới hạn không gian nghiên cứu). Việc lựa chọn tài liệu và biên soạn bài giảng như vậy phải giúp học sinh nhận thức được sự phát triển lôgic của lịch sử ở địa phương và mối quan hệ chặt chẽ với lịch sử dân tộc. Bài học cần được biên soạn theo cấu trúc chặt chẽ đảm bảo cả hai yếu tố, lịch sử và lôgic giữa các nội dung trong mỗi phần mục của bài. Ví dụ, khi biên soạn bài: Cách mạng tháng Tám ở địa phương, ta có thể xây dựng bài học đó 88 gồm các mục cơ bản sau: 1. Tình hình địa phương trước cuộc khởi nghĩa. 2. Khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương. 3. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng Tám ở địa phương. Dựa vào nội dung của bài học đã biên soạn chúng ta tiến hành soạn giáo án, lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đặc điểm của trường, địa phương và trình độ học sinh để thực hiện giờ giảng. + Biên soạn bài học lịch sử ở thực địa. Bài học lịch sử thực địa cũng là bài học lịch sử nội khoá chỉ có điều nó không bị hạn chế về thời gian của tiết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu lịch sử Lịch sử Việt Nam Việt Bắc Điện Biên Phủ Lịch sử Việt BắcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 139 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 92 1 0 -
69 trang 68 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 56 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 53 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 40 0 0 -
26 trang 40 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 39 0 0