Từ các nguồn Tài liệu của Chính phủ Mỹ - Hồ sơ mật 1963: Phần 1
Số trang: 120
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.67 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hồ sơ mật 1963 - Từ các nguồn Tài liệu của Chính phủ Mỹ này ra đời với 2 mục đích. Thứ nhất là nhằm giới thiệu tới độc giả một nguồn Tài liệu tham cứu của chính phủ Mỹ, ký tự là FRUS. Thứ hai là thông qua nguồn Tài liệu này để trình bày một số phát hiện mới, vốn không được đa số giới nghiên cứu người Việt hải ngoại khai thác và phổ biến. Cùng tham khảo phần 1 của Tài liệu sau đây với các nguồn Tài liệu liên quan tới cuộc vận động bình đẳng tôn giáo năm 1963 của Phật giáo Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ các nguồn Tài liệu của Chính phủ Mỹ - Hồ sơ mật 1963: Phần 1HỒ SƠ MẬT 1963 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ HỒ SƠ MẬT 1963Từ Các Nguồn Tài Liệu Của Chính Phủ Mỹ Nhóm Thiện Pháp thực hiện NHÀ XUẤT BẢN THIỆN TRI THỨC PUBLICATIONS 2013 3HỒ SƠ MẬT 1963 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ 4 HỒ SƠ MẬT 1963 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ MỤC LỤCLỜI GIỚI THIỆU (trang 7)PHẦN I - CUỘC VẬN ĐỘNG BÌNH ĐẲNG TÔN GIÁO NĂM 1963CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM 1- FRUS III (9-5-1963): Các điện văn trao đổi giữa Huế, Sài Gòn và Washington (trang 21) 2- CIA (11-5-1963): Báo cáo cho Tổng thống Mỹ về cuộc thảm sát tại Huế năm 1963 (trang 39) 3- FRUS III (1-8-1963): Tấn công Hóa học ở Huế (trang 43) 4- Pentagon Papers (20-8-1963): Chiến dịch Tổng tấn công chùa đêm 20-8-1963 và các hệ quả (trang 49) 5- Trần Văn Đôn / Việt Nam Nhân Chứng (20-8-1963): Cuộc tấn công các Chùa đêm 20-8-1963 (trang 70) 6- FRUS III (24-8-1963): CIA - Cuộc nói chuyện bí mật của Tướng Trần Văn Đôn (trang 76) 7- Bộ Ngoại giao (24-8-1963): Điện văn tối mật số 243 ngày 24- 8-1963 (trang 92) 8- FRUS III (24-8-1963): Điện văn 274, Chiến dịch tấn công chùa (trang 99) 9- Liên Hiệp Quốc (7-12-1963): Bản Phúc trình của Phái đoàn Điều tra Liên Hiệp Quốc (trang 105) 10- Liên Hiệp Quốc (7-12-1963): Phúc trình Liên Hiệp Quốc A/5630 đã kết luận như thế nào? (trang 109)PHẦN II – TÌNH HÌNH CHÍNH QUYỀN NGÔ ĐÌNH DIỆM TRONGNĂM 1963 1- FRUS II (1/1962): Nhiều ngàn Sĩ quan VNCH cải đạo để tiến thân (trang 125) 2- CIA (10-7-1963): Bản đánh giá Tình báo Quốc gia đặc biệt (trang 132) 3- FRUS II (16-8-1962): Năm 1962, Mỹ đã thấy mất Việt Nam (trang 153) 4- FRUS III (16-8-1963): Ngô Đình Nhu muốn thay thế ông Diệm làm Tổng thống (trang 170) 5 HỒ SƠ MẬT 1963 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ 5- Howard Jones / Death of A Generation: Ngô Đình Nhu thương thuyết với Hà Nội (trang 181) 6- FRUS IV (6-9-1963): Điện văn 68 ngày 6-9-1963, Nhu thiết lập danh sách nhân viên Mỹ sẽ bị ám sát (trang 204) 7- FRUS IV (15-9-1963): Mỹ thấy lính và dân Việt Nam phẩn nộ (trang 210) 8- FRUS IV (16-9-1963): Điện văn 118 – Thân phụ và thân mẫu bà Nhu kêu gọi lật đổ nhà Ngô (trang 219) 9- FRUS IV (26-9-1963): Bộ trưởng Quốc phòng McNamara viết từ Sài Gòn: Diệm Nhu đàn áp toàn dân (trang 224) 10- FRUS IV (7-10-1963): Vua Lê Ngô Đình Diệm và Chúa Trịnh Ngô Đình Nhu (trang 232) 11- Tòa Bạch Ốc / Cục An Ninh Quốc Gia (11-10-1963): Mỹ đã thấy mất Việt Nam từ cuối năm 1961 (trang 244) 12- Thượng Viện Hoa Kỳ (30-10-1963): Áp lực giờ chót của Mỹ đòi hủy bỏ cuộc lật đổ nhà Ngô (trang 261)PHẦN III – VÀI TÀI LIỆU TỔNG HỢP 1- CIA (4/1966): Thích Trí Quang và Mục tiêu Chính trị của Phật giáo tại Nam Việt Nam (trang 271) 2- CIA (7/1966): Chính quyền Johnson nhìn lại biến cố 1963 (trang 310) 3- The Pentagon Papers (1/1969): Biến động Phật giáo từ 8-5 đến 21-8 năm 1963 (trang 314) 4- Tâm Diệu (10/2013): Phật giáo và cuộc Chính biến 1-11-1963 (trang 328) 6 HỒ SƠ MẬT 1963 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ LỜI GIỚI THIỆU Tập sách ―Hồ Sơ Mật 1963 - Từ các nguồn Tài liệu củaChính phủ Mỹ‖ nầy ra đời có hai mục đích: Thứ nhất là để giới thiệu với quảng đại độc giả một nguồntài liệu tham cứu của chính phủ Mỹ, ký tự là FRUS, vốn kháquen thuộc với giới nghiên cứu nhưng lại vẫn còn xa lạ với độcgiả Việt Nam bình thường khi muốn tìm hiểu về những biếnđộng lịch sử trong thập niên 1960‘ của nước ta. Thứ nhì là thông qua nguồn tài liệu đó để trình bày một sốphát hiện mới, vốn không được đa số giới nghiên cứu ngườiViệt hải ngoại khai thác và phổ biến, thậm chí còn bị một số―nhà bình luận‖ xuyên tạc và ngộ nhận, về những gì đã thực sựxảy ra tại miền Nam Việt Nam trong năm 1963. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ các nguồn Tài liệu của Chính phủ Mỹ - Hồ sơ mật 1963: Phần 1HỒ SƠ MẬT 1963 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ HỒ SƠ MẬT 1963Từ Các Nguồn Tài Liệu Của Chính Phủ Mỹ Nhóm Thiện Pháp thực hiện NHÀ XUẤT BẢN THIỆN TRI THỨC PUBLICATIONS 2013 3HỒ SƠ MẬT 1963 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ 4 HỒ SƠ MẬT 1963 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ MỤC LỤCLỜI GIỚI THIỆU (trang 7)PHẦN I - CUỘC VẬN ĐỘNG BÌNH ĐẲNG TÔN GIÁO NĂM 1963CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM 1- FRUS III (9-5-1963): Các điện văn trao đổi giữa Huế, Sài Gòn và Washington (trang 21) 2- CIA (11-5-1963): Báo cáo cho Tổng thống Mỹ về cuộc thảm sát tại Huế năm 1963 (trang 39) 3- FRUS III (1-8-1963): Tấn công Hóa học ở Huế (trang 43) 4- Pentagon Papers (20-8-1963): Chiến dịch Tổng tấn công chùa đêm 20-8-1963 và các hệ quả (trang 49) 5- Trần Văn Đôn / Việt Nam Nhân Chứng (20-8-1963): Cuộc tấn công các Chùa đêm 20-8-1963 (trang 70) 6- FRUS III (24-8-1963): CIA - Cuộc nói chuyện bí mật của Tướng Trần Văn Đôn (trang 76) 7- Bộ Ngoại giao (24-8-1963): Điện văn tối mật số 243 ngày 24- 8-1963 (trang 92) 8- FRUS III (24-8-1963): Điện văn 274, Chiến dịch tấn công chùa (trang 99) 9- Liên Hiệp Quốc (7-12-1963): Bản Phúc trình của Phái đoàn Điều tra Liên Hiệp Quốc (trang 105) 10- Liên Hiệp Quốc (7-12-1963): Phúc trình Liên Hiệp Quốc A/5630 đã kết luận như thế nào? (trang 109)PHẦN II – TÌNH HÌNH CHÍNH QUYỀN NGÔ ĐÌNH DIỆM TRONGNĂM 1963 1- FRUS II (1/1962): Nhiều ngàn Sĩ quan VNCH cải đạo để tiến thân (trang 125) 2- CIA (10-7-1963): Bản đánh giá Tình báo Quốc gia đặc biệt (trang 132) 3- FRUS II (16-8-1962): Năm 1962, Mỹ đã thấy mất Việt Nam (trang 153) 4- FRUS III (16-8-1963): Ngô Đình Nhu muốn thay thế ông Diệm làm Tổng thống (trang 170) 5 HỒ SƠ MẬT 1963 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ 5- Howard Jones / Death of A Generation: Ngô Đình Nhu thương thuyết với Hà Nội (trang 181) 6- FRUS IV (6-9-1963): Điện văn 68 ngày 6-9-1963, Nhu thiết lập danh sách nhân viên Mỹ sẽ bị ám sát (trang 204) 7- FRUS IV (15-9-1963): Mỹ thấy lính và dân Việt Nam phẩn nộ (trang 210) 8- FRUS IV (16-9-1963): Điện văn 118 – Thân phụ và thân mẫu bà Nhu kêu gọi lật đổ nhà Ngô (trang 219) 9- FRUS IV (26-9-1963): Bộ trưởng Quốc phòng McNamara viết từ Sài Gòn: Diệm Nhu đàn áp toàn dân (trang 224) 10- FRUS IV (7-10-1963): Vua Lê Ngô Đình Diệm và Chúa Trịnh Ngô Đình Nhu (trang 232) 11- Tòa Bạch Ốc / Cục An Ninh Quốc Gia (11-10-1963): Mỹ đã thấy mất Việt Nam từ cuối năm 1961 (trang 244) 12- Thượng Viện Hoa Kỳ (30-10-1963): Áp lực giờ chót của Mỹ đòi hủy bỏ cuộc lật đổ nhà Ngô (trang 261)PHẦN III – VÀI TÀI LIỆU TỔNG HỢP 1- CIA (4/1966): Thích Trí Quang và Mục tiêu Chính trị của Phật giáo tại Nam Việt Nam (trang 271) 2- CIA (7/1966): Chính quyền Johnson nhìn lại biến cố 1963 (trang 310) 3- The Pentagon Papers (1/1969): Biến động Phật giáo từ 8-5 đến 21-8 năm 1963 (trang 314) 4- Tâm Diệu (10/2013): Phật giáo và cuộc Chính biến 1-11-1963 (trang 328) 6 HỒ SƠ MẬT 1963 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ LỜI GIỚI THIỆU Tập sách ―Hồ Sơ Mật 1963 - Từ các nguồn Tài liệu củaChính phủ Mỹ‖ nầy ra đời có hai mục đích: Thứ nhất là để giới thiệu với quảng đại độc giả một nguồntài liệu tham cứu của chính phủ Mỹ, ký tự là FRUS, vốn kháquen thuộc với giới nghiên cứu nhưng lại vẫn còn xa lạ với độcgiả Việt Nam bình thường khi muốn tìm hiểu về những biếnđộng lịch sử trong thập niên 1960‘ của nước ta. Thứ nhì là thông qua nguồn tài liệu đó để trình bày một sốphát hiện mới, vốn không được đa số giới nghiên cứu ngườiViệt hải ngoại khai thác và phổ biến, thậm chí còn bị một số―nhà bình luận‖ xuyên tạc và ngộ nhận, về những gì đã thực sựxảy ra tại miền Nam Việt Nam trong năm 1963. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hồ sơ mật 1963 Nguồn Tài liệu của Chính phủ Mỹ Cuộc vận động bình đẳng tôn giáo Phật giáo Việt Nam Cuộc thảm sát tại Huế năm 1963 Chiến dịch tổng tấn công chùaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bước đầu tìm hiểu hoạt động giáo dục và đào tạo của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật họ (1931-1945)
23 trang 170 0 0 -
Câu hỏi ôn tập Đại cương văn hóa Việt Nam
8 trang 40 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của phật giáo trong gia đình, dòng họ, làng xã Việt Nam cổ truyền
7 trang 40 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Phật giáo và ảnh hưởng của phật giáo đến đạo đức con người Việt Nam
66 trang 32 0 0 -
Phật giáo Việt Nam qua nghiên cứu của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm (1991-2021)
18 trang 31 0 0 -
Tìm hiểu Triết học Phật giáo Việt Nam: Phần 1
258 trang 31 0 0 -
Phật giáo với bảo vệ môi trường ở Việt Nam
8 trang 26 0 0 -
Tư tưởng chính trị và xã hội của Ngô Thì Nhậm
11 trang 21 0 0 -
Tiểu luận: Phật giáo với con người với sự ảnh hưởng của nó tới quan niệm sống của người Việt
11 trang 20 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Phật giáo Việt Nam thời Tự Đức (1848-1883)
135 trang 20 0 0