![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tu chỉnh và đánh giá bổ sung các loài động vật, thực vật có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng ở Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 252.78 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết cung cấp một số thông tin cơ bản về việc tu chỉnh và đánh giá phân hạng bổ sung các loài động thực vật có nguy cơ đe dọa tuyệt chủng ở Việt Nam đến thời điểm năm 2014.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tu chỉnh và đánh giá bổ sung các loài động vật, thực vật có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng ở Việt NamTU CHỈNH VÀ ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT CÓ NGUY CƠ BỊ ĐE DỌA TUYỆT CHỦNG Ở VIỆT NAM Lê Hùng Anh, Trần Thế Bách (1) Lê Xuân Cảnh Đặng Huy Phương, Tạ Huy Thịnh (2) Nguyễn Quảng Trường Sách Đỏ Việt Nam được xuất bản năm 2007 đã công bố 407 loài động vật và 488 loài thực vật có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng ở Việt Nam. Tuy nhiên, sau 7 năm đã có nhiều thay đổi tiêu chí đánh giá cũng như hiện trạng của các loài. Bài báo cung cấp một số thông tin cơ bản về việc tu chỉnh và đánh giá phân hạng bổ sung các loài động thực vật có nguy cơ đe dọa tuyệt chủng ở Việt Nam đến thời điểm năm 2014. Chúng tôi áp dụng các bậc phân hạng và tiêu chí đánh giá của IUCN (Phiên bản 3.1 năm 2001) và các bản hướng dẫn sử dụng cập nhật đến năm 2011 để đánh giá các loài động, thực vật ở Việt Nam. Về thực vật, đã xây dựng 1.217 hồ sơ đánh giá loài, trong đó, có 4 loài ở bậc EW (đã tuyệt chủng ngoài tự nhiên), 201 loài ở bậc CR (cực kỳ nguy cấp), 368 loài ở bậc EN (nguy cấp), 507 loài ở bậc VU (sẽ nguy cấp), 123 loài ở bậc NT (gần bị đe dọa), 8 loài ở bậc LC (ít quan ngại) và 6 loài ở bậc DD (thiếu dẫn liệu). Số lượng loài được phân hạng ở các cấp độ đe dọa (từ NT đến EW là 1.203 loài) tăng lên 759 loài so với Sách đỏ Việt Nam (2007). Về động vật, đã xây dựng 899 hồ sơ đánh giá loài, trong đó, có 4 loài ở bậc EW (đã tuyệt chủng ngoài tự nhiên), 4 loài ở bậc EX (đã tuyệt chủng hoàn toàn), 71 loài ở bậc CR (cực kỳ nguy cấp), 188 loài ở bậc EN (nguy cấp), 348 loài ở bậc VU (sẽ nguy cấp), 182 loài ở bậc NT (gần bị đe dọa), và 93 loài ở bậc DD (thiếu dẫn liệu). Số lượng loài được đánh giá về bậc phân hạng là nhiều hơn (tăng lên) so với loài được phân hạng ở các cấp độ đe dọa (từ NT đến EX) tăng lên 435 loài so với Sách Đỏ Việt Nam (2007). Từ khóa: Loài bị đe dọa, Sách Đỏ, Việt Nam. 1. Mở đầu Sách đỏ Việt Nam lần đầu tiên được soản thảo và Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, do chính thức công bố trong thời gian từ năm 1992 - 2000những nguyên nhân khác nhau, nhiều loài động vật và (Phần động vật có phiên bản năm 1992 và phiên bảnthực vật đã bị tuyệt chủng hoặc đang đứng trước nguy năm 2000; Phần thực vật có phiên bản năm 1996) trêncơ bị đe doạ tuyệt chủng. Nguồn tài nguyên sinh vật cơ sở sử dụng các tiêu chuẩn đánh giá của IUCN từvà đa dạng sinh học không ngừng bị suy giảm cả về trước năm 1994 do đó không tránh khỏi những hạntính đa dạng và mức độ phong phú. Để nâng cao nhận chế về chất lượng thông tin cũng như tính cập nhật.thức của cộng đồng về tính cấp thiết của việc bảo tồn Phiên bản Sách đỏ Việt Nam - Phần động vật (1992)đa dạng sinh học và xây dựng cơ sở dữ liệu khoa học công bố phân hạng 365 loài bị đe dọa và Phần thực vậtphục vụ công tác bảo tồn và sử dụng bền vững, từ năm (1996) phân hạng 356 loài.1964, Hiệp hội Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (IUCN) Để cập nhật những yêu cầu trong quá trình đánh giáđã đánh giá và xuất bản các phiên bản Danh mục Đỏ phân hạng (categories) và áp dụng các tiêu chí (criteria)nhằm cung cấp thông tin về tình trạng bảo tồn của các của IUCN (1994) trong quá trình xếp hạng tình trạngloài động vật và thực vật có nguy cơ tuyệt chủng trên bị đe doạ của các loài động vật, thực vật ở Việt Nam,toàn thế giới. Bộ KH&CN đã phối hợp với Viện KH&CN Việt Nam1 Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật2 Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam72 Chuyên đề số III, tháng 11 năm 2016 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆthực hiện Đề án tu chỉnh Sách đỏ Việt Nam trong thời Sách đỏ Việt Nam” (Mã số ĐTĐL.2011-G23). Bài báogian từ năm 2000 - 2004. Đến năm 2007, Sách đỏ Việt này giới thiệu một số kết quả nổi bật của đề tài trên.Nam mới được công bố gồm Phần I - Động vật (xếp 2. Phương pháphạng 407 loài) và Phần II - Thực vật (xếp hạng 488 Phương pháp đánh giá các loài được thực hiệnloài). Bên cạnh sự gia về số lượng loài bị đe dọa thì số theo các nhóm chuyên môn khác nhau. Trước hết, cáclượng loài được nâng hạng cũng tăng lên đáng kể. Ví chuyên gia lập danh sách c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tu chỉnh và đánh giá bổ sung các loài động vật, thực vật có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng ở Việt NamTU CHỈNH VÀ ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT CÓ NGUY CƠ BỊ ĐE DỌA TUYỆT CHỦNG Ở VIỆT NAM Lê Hùng Anh, Trần Thế Bách (1) Lê Xuân Cảnh Đặng Huy Phương, Tạ Huy Thịnh (2) Nguyễn Quảng Trường Sách Đỏ Việt Nam được xuất bản năm 2007 đã công bố 407 loài động vật và 488 loài thực vật có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng ở Việt Nam. Tuy nhiên, sau 7 năm đã có nhiều thay đổi tiêu chí đánh giá cũng như hiện trạng của các loài. Bài báo cung cấp một số thông tin cơ bản về việc tu chỉnh và đánh giá phân hạng bổ sung các loài động thực vật có nguy cơ đe dọa tuyệt chủng ở Việt Nam đến thời điểm năm 2014. Chúng tôi áp dụng các bậc phân hạng và tiêu chí đánh giá của IUCN (Phiên bản 3.1 năm 2001) và các bản hướng dẫn sử dụng cập nhật đến năm 2011 để đánh giá các loài động, thực vật ở Việt Nam. Về thực vật, đã xây dựng 1.217 hồ sơ đánh giá loài, trong đó, có 4 loài ở bậc EW (đã tuyệt chủng ngoài tự nhiên), 201 loài ở bậc CR (cực kỳ nguy cấp), 368 loài ở bậc EN (nguy cấp), 507 loài ở bậc VU (sẽ nguy cấp), 123 loài ở bậc NT (gần bị đe dọa), 8 loài ở bậc LC (ít quan ngại) và 6 loài ở bậc DD (thiếu dẫn liệu). Số lượng loài được phân hạng ở các cấp độ đe dọa (từ NT đến EW là 1.203 loài) tăng lên 759 loài so với Sách đỏ Việt Nam (2007). Về động vật, đã xây dựng 899 hồ sơ đánh giá loài, trong đó, có 4 loài ở bậc EW (đã tuyệt chủng ngoài tự nhiên), 4 loài ở bậc EX (đã tuyệt chủng hoàn toàn), 71 loài ở bậc CR (cực kỳ nguy cấp), 188 loài ở bậc EN (nguy cấp), 348 loài ở bậc VU (sẽ nguy cấp), 182 loài ở bậc NT (gần bị đe dọa), và 93 loài ở bậc DD (thiếu dẫn liệu). Số lượng loài được đánh giá về bậc phân hạng là nhiều hơn (tăng lên) so với loài được phân hạng ở các cấp độ đe dọa (từ NT đến EX) tăng lên 435 loài so với Sách Đỏ Việt Nam (2007). Từ khóa: Loài bị đe dọa, Sách Đỏ, Việt Nam. 1. Mở đầu Sách đỏ Việt Nam lần đầu tiên được soản thảo và Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, do chính thức công bố trong thời gian từ năm 1992 - 2000những nguyên nhân khác nhau, nhiều loài động vật và (Phần động vật có phiên bản năm 1992 và phiên bảnthực vật đã bị tuyệt chủng hoặc đang đứng trước nguy năm 2000; Phần thực vật có phiên bản năm 1996) trêncơ bị đe doạ tuyệt chủng. Nguồn tài nguyên sinh vật cơ sở sử dụng các tiêu chuẩn đánh giá của IUCN từvà đa dạng sinh học không ngừng bị suy giảm cả về trước năm 1994 do đó không tránh khỏi những hạntính đa dạng và mức độ phong phú. Để nâng cao nhận chế về chất lượng thông tin cũng như tính cập nhật.thức của cộng đồng về tính cấp thiết của việc bảo tồn Phiên bản Sách đỏ Việt Nam - Phần động vật (1992)đa dạng sinh học và xây dựng cơ sở dữ liệu khoa học công bố phân hạng 365 loài bị đe dọa và Phần thực vậtphục vụ công tác bảo tồn và sử dụng bền vững, từ năm (1996) phân hạng 356 loài.1964, Hiệp hội Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (IUCN) Để cập nhật những yêu cầu trong quá trình đánh giáđã đánh giá và xuất bản các phiên bản Danh mục Đỏ phân hạng (categories) và áp dụng các tiêu chí (criteria)nhằm cung cấp thông tin về tình trạng bảo tồn của các của IUCN (1994) trong quá trình xếp hạng tình trạngloài động vật và thực vật có nguy cơ tuyệt chủng trên bị đe doạ của các loài động vật, thực vật ở Việt Nam,toàn thế giới. Bộ KH&CN đã phối hợp với Viện KH&CN Việt Nam1 Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật2 Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam72 Chuyên đề số III, tháng 11 năm 2016 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆthực hiện Đề án tu chỉnh Sách đỏ Việt Nam trong thời Sách đỏ Việt Nam” (Mã số ĐTĐL.2011-G23). Bài báogian từ năm 2000 - 2004. Đến năm 2007, Sách đỏ Việt này giới thiệu một số kết quả nổi bật của đề tài trên.Nam mới được công bố gồm Phần I - Động vật (xếp 2. Phương pháphạng 407 loài) và Phần II - Thực vật (xếp hạng 488 Phương pháp đánh giá các loài được thực hiệnloài). Bên cạnh sự gia về số lượng loài bị đe dọa thì số theo các nhóm chuyên môn khác nhau. Trước hết, cáclượng loài được nâng hạng cũng tăng lên đáng kể. Ví chuyên gia lập danh sách c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Môi trường Bài viết về môi trường Loài bị đe dọa Sách đỏ Việt Nam Tài nguyên sinh vậtTài liệu liên quan:
-
Chính sách về 'tẩy xanh' của Liên minh châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
4 trang 131 0 0 -
Mô hình trầm tích đánh giá mối liên kết giữa động lực học Phosphorus với tảo trong hồ Phú Dưỡng
5 trang 121 0 0 -
10 trang 82 0 0
-
Quyền bề mặt và định hướng để thực hiện ở Việt Nam
3 trang 79 0 0 -
Tổng hợp và nghiên cứu khả năng tạo apatit của khuôn định dạng hydroxyapatit trên nền chitosan
9 trang 68 0 0 -
Sơ đồ tư duy môn Địa lí lớp 12
28 trang 58 0 0 -
12 trang 46 0 0
-
61 trang 44 0 0
-
3 trang 43 0 0
-
5 trang 43 0 0