Danh mục

Từ chối chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ dưới góc nhìn của pháp luật cạnh tranh

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 277.64 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đưa ra các phân tích pháp lý trong sự so sánh các quy định của Hiệp định TRIPs, hệ thống pháp luật Hoa Kỳ và châu Âu nhằm chỉ ra các căn cứ để xác định trường hợp nào thì một hành vi từ chối chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) là vi phạm pháp luật cạnh tranh, trường hợp nào thì nó là quyền đương nhiên của chủ thể được bảo vệ bởi pháp luật SHTT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ chối chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ dưới góc nhìn của pháp luật cạnh tranh NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT TÛÂ CHÖËI CHUYÏÍN GIAO QUYÏÌN SÚÃ HÛÄU TRÑ TUÏÅ DÛÚÁI GOÁC NHÒN CUÃA PHAÁP LUÊÅT CAÅNH TRANH Bùi Thị Hằng Nga* *Khoa Luật Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Luật Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khoá: quyền sở hữu trí tuệ, Bài viết đưa ra các phân tích pháp lý trong sự so sánh các quy định của Luật Cạnh tranh, từ chối Hiệp định TRIPs, hệ thống pháp luật Hoa Kỳ và châu Âu nhằm chỉ ra chuyển giao. các căn cứ để xác định trường hợp nào thì một hành vi từ chối chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) là vi phạm pháp luật cạnh tranh, trường Lịch sử bài viết: hợp nào thì nó là quyền đương nhiên của chủ thể được bảo vệ bởi pháp luật SHTT. Nhận bài: 22/02/2017 Biên tập: 24/03/2017 Duyệt bài: 29/03/2017 Article Infomation: Abstract: Keywords: Intellectual This article provides analysis of the related legal matters in comparison property (IP), Competition with the TRIPs Agreement, the IP legal system of the United States and Law, Refusal to transfer. the one of the Europe to indicate the grounds to define the cases, in which an act of refusing to transfer is considered as a violation of competition Article History: law, and in which such action shall be protected under the protection law. Received: 22 Feb. 2017 Edited: 24 Mar. 2017 Approved: 29 Mar. 2017 Quyền SHTT nói chung đã từ lâu giao áp dụng trong mọi trường hợp sẽ làm được coi là một dạng sở hữu tư nhân. Thông suy yếu (phá bỏ) động cơ đầu tư và sáng tạo; qua các văn bằng bảo hộ được cấp cho các (iii) Tòa án sẽ không là cơ quan thực thi đối tượng SHTT, pháp luật công nhận cho pháp luật khi nghĩa vụ chuyển giao được áp chủ sở hữu quyền SHTT có vị trí độc quyền đặt một cách thường xuyên. trong việc sử dụng đối tượng SHTT để bồi Nói cách khác, từ chối chuyển giao hoàn công sức, chi phí mà họ đã bỏ ra và thu quyền SHTT phải được thừa nhận như một lợi nhuận, kể cả hành vi từ chối chuyển giao trong những quyền cơ bản, cốt lõi của chủ (cấp phép) quyền SHTT. Việc từ chối sở hữu quyền SHTT. Mặc dù vậy, trong một chuyển giao quyền SHTT được công nhận số trường hợp cụ thể, chủ thể nắm giữ quyền dựa trên ba yếu tố: (i) quyền tự do lựa chọn SHTT có thể lạm dụng điều này để tác động đối tác kinh doanh và định đoạt đối với tài xấu đến môi trường cạnh tranh, ảnh hưởng sản của mình; (ii) nghĩa vụ bắt buộc chuyển tiêu cực đến quyền lợi của người tiêu dùng. NGHIÏN CÛÁU Söë 08(336) T4/2017 LÊÅP PHAÁP 7 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT Nếu điều đó xảy ra, chủ sở hữu có thể bị khác hoặc trong các trường hợp sử dụng vào tước bỏ quyền này (đổi lại, họ bị bắt buộc mục đích công cộng, không nhằm mục đích phải chuyển giao). Bởi lẽ, trong trường hợp thương mại. Tuy nhiên, trong những trường này, khi mục đích hành động nhằm tạo dựng hợp có tình trạng khẩn cấp quốc gia hoặc vị thế độc quyền hoặc nhằm duy trì vị thế các trường hợp đặc biệt cấp bách khác, độc quyền trên thị trường liên quan, bóp người nắm quyền phải được thông báo ngay méo môi trường cạnh tranh và xâm hại khi điều kiện thực tế cho phép. Trong trường quyền lợi hợp pháp của người tiêu dùng, hợp sử dụng vào mục đích công cộng, hành vi từ chối chuyển giao quyền SHTT không nhằm mục đích thương mại, nếu cho bên thứ ba có thể bị xem là hành vi vi Chính phủ hoặc người được Chính phủ uỷ phạm pháp luật cạnh tranh hoặc luật chống thác, mặc dù không tiến hành tra cứu sáng độc quyền. chế, nhưng biết hoặc có căn cứ rõ ràng để Tuy nhiên, các trường hợp nêu trên biết rằng Chính phủ hoặc người được Chính được xem là các trường hợp ngoại lệ thay vì phủ uỷ thác đang hoặc sẽ sử dụng một sáng quy định của pháp luật, do đó, nó phải được chế (patent) đang có hiệu lực thì người nắm xem xét, quyết định bởi Tòa án, Cục SHTT quyền phải được thông báo ngay”. và Cơ quan quản lý cạnh tranh. Bởi lẽ, việc Quy định này cho thấy, các nước xử phạt hành vi từ chối chuyển giao một thành viên của Hiệp định được quyền đặt ra cách cứng nhắc mà không tính đến các điều các quy định khác nhau nhằm điều chỉnh các kiện, hoàn cảnh cụ thể sẽ dẫn đến nguy cơ hành vi lạm quyền SHTT gây cản trở hoạt loại trừ động lực đầu tư, sáng tạo của các động thương mại một cách bất hợp lý hoặc chủ thể. Điều này không chỉ gây hại cho lợi gây ảnh hưởng xấu đến việc chuyển giao ích của người tiêu dùng mà còn tác động xấu công nghệ quốc tế1 không loại trừ hoạt động đến môi trường cạnh tranh, đi ngược lại mục bắt buộc chuyển giao nếu hành vi đó được đích của pháp luật cạnh tranh. chứng minh là hành vi lạm quyền của chủ 1. Quy định của Hiệp định TRIPs thể nắ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: