Tự chủ đại học ở Việt Nam: Thực trạng và những vấn đề đặt ra
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.65 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Tự chủ đại học ở Việt Nam: Thực trạng và những vấn đề đặt ra" sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu để làm rõ vấn đề thế nào là “tự chủ đại học”. Thực trạng và những vấn đề về “tự chủ đại học” ở Việt Nam thời gian gần đây. Từ đó, họ đã đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy “tự chủ đại học” ở Việt Nam trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự chủ đại học ở Việt Nam: Thực trạng và những vấn đề đặt ra TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Đinh Văn Trọng1 Dương Anh Hoàng Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Abstract University autonomy is a necessary condition for implementing advanced universitygovernance methods to improve and enhance the quality of training. In recent years, in Vietnam,university autonomy has achieved some encouraging results, creating positive changes in bothawareness and organizational implementation. This change stems from objective requirements,and the development trend of higher education in the world, and is driven by the right guidelinesand policies of the Party and the State. On the basis of collected sources, the authors use themethod of synthesis and analysis of materials to clarify the issue of what is Universityautonomy. Current situation and issues in university autonomy in Vietnam recently. Sincethen, they have proposed several solutions to promote university autonomy in Vietnam in thecoming time. Keywords: University autonomy, Vietnam, current situation, Issues raised. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trên thế giới, “tự chủ đại học” được nhìn nhận là phương thức quản trị đại học tiêntiến nhằm cải tiến và nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo. Tự chủ đại học tạo ra môitrường cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy các trường đầu tư vào điều kiện bảo đảm và nângcao chất lượng đào tạo, cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên trình độ cao để cạnh tranh trongcông tác tuyển sinh, thu hút sinh viên giỏi khắp nơi đến học tập, hướng tới thực chất vàphát triển bền vững trong tương lai. Ở Việt Nam, những năm qua “tự chủ đại học” đã cónhiều chuyển biến tích cực và dần bắt nhịp với xu thế phát triển của khu vực, thế giới. Sựchuyển biến này xuất phát từ đòi hỏi khách quan, xu thế phát triển của giáo dục đại học,được thúc đẩy bởi chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước. Trong xuthế toàn cầu hóa, với xu hướng tự chủ đại học trên thế giới ngày càng rộng mở, vấn đềbức bách hiện nay là chúng ta cần có những giải pháp thiết thực để nâng cao hiệu quả vàsức cạnh tranh của các cơ sở giáo dục đại học và quản trị đại học trong tương lai. 2. NỘI DUNG 2.1. Tự chủ đại học là gì? Hiện nay trên thế giới có nhiều quan niệm khác nhau về “tự chủ đại học”. TheoHiệp hội các trường đại học quốc tế (International Association of Universities - IAU) “tựchủ đại học” là việc trường đại học được cho phép tự do cần thiết, không có sự can thiệpcủa bên ngoài trong việc sắp xếp tổ chức và điều hành nội bộ cũng như phân bổ nguồntài chính và tạo thêm thu nhập từ các nguồn ngoài phần cấp phát của nhà nước, tự dotrong việc tuyển dụng nhân lực và bố trí điều kiện làm việc; tự do trong điều hành giảngdạy và nghiên cứu. Còn theo Hiệp hội các trường đại học và học viện Canada thì, “tự chủ1 trongdv@due.edu.vn622đại học” gồm các quyền lựa chọn và bổ nhiệm cán bộ, lựa chọn, xét tuyển và kỷ luật sinhviên, thiết lập và kiểm soát chương trình đào tạo, ban hành các quy định tổ chức để triểnkhai hoạt động khoa bảng, xây dựng chương trình và nguồn tài nguyên bổ trợ trực tiếp,xác nhận hoàn tất chương trình và cấp phát văn bằng. Và, theo như Liên Minh Châu âu,thì “tự chủ đại học” là sự thoát ra khỏi sự kiểm soát, hạn chế của các cơ quan quản lý nhànước, của thị trường lao động, nhà cung cấp dịch vụ và các ảnh hưởng chính trị. Quyềntự do đưa ra các quyết định về cách thức tổ chức hoạt động cũng như mục tiêu sứ mạngcủa trường. Ở Việt Nam, khái niệm “tự chủ đại học” mới xuất hiện và phát triển trong quá trìnhđổi mới quản lý nhà nước đối với cơ sở GDĐH theo tinh thần xã hội hóa bảo đảm thốngnhất, kỷ cương quản lý nhà nước vừa phân cấp quản lý, tăng quyền tự chủ, tự chịu tráchnhiệm của trường đại học và thu hút sự tham gia của các bên liên quan. Theo quy định tại Khoản 1, Điều 32, Luật GDĐH Việt Nam năm 2012, thì cơ sởGDĐH tự chủ trong các hoạt động chủ yếu thuộc các lĩnh vực tổ chức và nhân sự, tàichính và tài sản, đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượngGDĐH. Cơ sở GDĐH thực hiện quyền tự chủ ở mức độ cao hơn phù hợp với năng lực,kết quả xếp hạng và kết quả kiểm định chất lượng giáo dục [2, tr.17]. Từ những khái niệm trên, chúng ta nhận thấy “tự chủ đại học” được nhìn nhận dướinhiều khía cạnh khác nhau, nhưng về cơ bản thì khái niệm “tự chủ đại học” giữa thế giớivà Việt Nam có điểm chung tương đồng và thống nhất, đó là sự chủ động hoặc tự quyếtđịnh của trường đại học về một số lĩnh vực và các hoạt động của nhà trường, như: tự chủvề tổ chức, tự chủ về tài chính, tự chủ về học thuật và tự chủ về nhân sự,... 2.2. Thực trạng “tự chủ đại học” ở Việt Nam Trước xu thế đổi mới, hội nhập trong lĩnh vực giáo dục, Việt Nam đã có nhiều cảicách trong lĩnh vực GDĐH. Nhận thức được tầm quan trọng của việc đổi mới và nângcao chất lượng giáo dục, Nhà nước ta đã ban hành một loạt các văn bản trao quyền tự chủcho các trường đại học. Quyền tự chủ giáo dục lần đầu tiên được Nhà nước đề cập tại Điều 10 của Điều lệtrường đại học Ban hành theo Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg, ngày 30 tháng 7 năm2003 của Thủ tướng Chính phủ, trong đó nêu rõ: “Trường đại học được quyền tự chủ vàtự chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật về quy hoạch, kế hoạch phát triển nhàtrường, tổ chức các hoạt động đào tạo, khoa học, công nghệ, tài chính, quan hệ quốc tế,tổ chức và nhân sự”. Để hoàn thiện chính sách phát triển GDĐH theo hướng bảo đảm quyền tự chủ vàtrách nhiệm xã hội của cơ sở GDĐH, sự quản lý của Nhà nước và vai trò giám sát, đánhgiá của xã hội đối với GDĐH. Ngày 02 tháng 11 năm 2005, Thủ tướng chính phủ banhành Nghị quyết 14/2005/NQ-CP ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự chủ đại học ở Việt Nam: Thực trạng và những vấn đề đặt ra TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Đinh Văn Trọng1 Dương Anh Hoàng Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Abstract University autonomy is a necessary condition for implementing advanced universitygovernance methods to improve and enhance the quality of training. In recent years, in Vietnam,university autonomy has achieved some encouraging results, creating positive changes in bothawareness and organizational implementation. This change stems from objective requirements,and the development trend of higher education in the world, and is driven by the right guidelinesand policies of the Party and the State. On the basis of collected sources, the authors use themethod of synthesis and analysis of materials to clarify the issue of what is Universityautonomy. Current situation and issues in university autonomy in Vietnam recently. Sincethen, they have proposed several solutions to promote university autonomy in Vietnam in thecoming time. Keywords: University autonomy, Vietnam, current situation, Issues raised. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trên thế giới, “tự chủ đại học” được nhìn nhận là phương thức quản trị đại học tiêntiến nhằm cải tiến và nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo. Tự chủ đại học tạo ra môitrường cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy các trường đầu tư vào điều kiện bảo đảm và nângcao chất lượng đào tạo, cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên trình độ cao để cạnh tranh trongcông tác tuyển sinh, thu hút sinh viên giỏi khắp nơi đến học tập, hướng tới thực chất vàphát triển bền vững trong tương lai. Ở Việt Nam, những năm qua “tự chủ đại học” đã cónhiều chuyển biến tích cực và dần bắt nhịp với xu thế phát triển của khu vực, thế giới. Sựchuyển biến này xuất phát từ đòi hỏi khách quan, xu thế phát triển của giáo dục đại học,được thúc đẩy bởi chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước. Trong xuthế toàn cầu hóa, với xu hướng tự chủ đại học trên thế giới ngày càng rộng mở, vấn đềbức bách hiện nay là chúng ta cần có những giải pháp thiết thực để nâng cao hiệu quả vàsức cạnh tranh của các cơ sở giáo dục đại học và quản trị đại học trong tương lai. 2. NỘI DUNG 2.1. Tự chủ đại học là gì? Hiện nay trên thế giới có nhiều quan niệm khác nhau về “tự chủ đại học”. TheoHiệp hội các trường đại học quốc tế (International Association of Universities - IAU) “tựchủ đại học” là việc trường đại học được cho phép tự do cần thiết, không có sự can thiệpcủa bên ngoài trong việc sắp xếp tổ chức và điều hành nội bộ cũng như phân bổ nguồntài chính và tạo thêm thu nhập từ các nguồn ngoài phần cấp phát của nhà nước, tự dotrong việc tuyển dụng nhân lực và bố trí điều kiện làm việc; tự do trong điều hành giảngdạy và nghiên cứu. Còn theo Hiệp hội các trường đại học và học viện Canada thì, “tự chủ1 trongdv@due.edu.vn622đại học” gồm các quyền lựa chọn và bổ nhiệm cán bộ, lựa chọn, xét tuyển và kỷ luật sinhviên, thiết lập và kiểm soát chương trình đào tạo, ban hành các quy định tổ chức để triểnkhai hoạt động khoa bảng, xây dựng chương trình và nguồn tài nguyên bổ trợ trực tiếp,xác nhận hoàn tất chương trình và cấp phát văn bằng. Và, theo như Liên Minh Châu âu,thì “tự chủ đại học” là sự thoát ra khỏi sự kiểm soát, hạn chế của các cơ quan quản lý nhànước, của thị trường lao động, nhà cung cấp dịch vụ và các ảnh hưởng chính trị. Quyềntự do đưa ra các quyết định về cách thức tổ chức hoạt động cũng như mục tiêu sứ mạngcủa trường. Ở Việt Nam, khái niệm “tự chủ đại học” mới xuất hiện và phát triển trong quá trìnhđổi mới quản lý nhà nước đối với cơ sở GDĐH theo tinh thần xã hội hóa bảo đảm thốngnhất, kỷ cương quản lý nhà nước vừa phân cấp quản lý, tăng quyền tự chủ, tự chịu tráchnhiệm của trường đại học và thu hút sự tham gia của các bên liên quan. Theo quy định tại Khoản 1, Điều 32, Luật GDĐH Việt Nam năm 2012, thì cơ sởGDĐH tự chủ trong các hoạt động chủ yếu thuộc các lĩnh vực tổ chức và nhân sự, tàichính và tài sản, đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượngGDĐH. Cơ sở GDĐH thực hiện quyền tự chủ ở mức độ cao hơn phù hợp với năng lực,kết quả xếp hạng và kết quả kiểm định chất lượng giáo dục [2, tr.17]. Từ những khái niệm trên, chúng ta nhận thấy “tự chủ đại học” được nhìn nhận dướinhiều khía cạnh khác nhau, nhưng về cơ bản thì khái niệm “tự chủ đại học” giữa thế giớivà Việt Nam có điểm chung tương đồng và thống nhất, đó là sự chủ động hoặc tự quyếtđịnh của trường đại học về một số lĩnh vực và các hoạt động của nhà trường, như: tự chủvề tổ chức, tự chủ về tài chính, tự chủ về học thuật và tự chủ về nhân sự,... 2.2. Thực trạng “tự chủ đại học” ở Việt Nam Trước xu thế đổi mới, hội nhập trong lĩnh vực giáo dục, Việt Nam đã có nhiều cảicách trong lĩnh vực GDĐH. Nhận thức được tầm quan trọng của việc đổi mới và nângcao chất lượng giáo dục, Nhà nước ta đã ban hành một loạt các văn bản trao quyền tự chủcho các trường đại học. Quyền tự chủ giáo dục lần đầu tiên được Nhà nước đề cập tại Điều 10 của Điều lệtrường đại học Ban hành theo Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg, ngày 30 tháng 7 năm2003 của Thủ tướng Chính phủ, trong đó nêu rõ: “Trường đại học được quyền tự chủ vàtự chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật về quy hoạch, kế hoạch phát triển nhàtrường, tổ chức các hoạt động đào tạo, khoa học, công nghệ, tài chính, quan hệ quốc tế,tổ chức và nhân sự”. Để hoàn thiện chính sách phát triển GDĐH theo hướng bảo đảm quyền tự chủ vàtrách nhiệm xã hội của cơ sở GDĐH, sự quản lý của Nhà nước và vai trò giám sát, đánhgiá của xã hội đối với GDĐH. Ngày 02 tháng 11 năm 2005, Thủ tướng chính phủ banhành Nghị quyết 14/2005/NQ-CP ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học Tự chủ đại học Phương thức quản trị đại học Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Công tác tuyển sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
33 trang 332 0 0
-
Nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn của bộ môn tại khoa tiếng Anh, Học viện Khoa học Quân sự
6 trang 251 0 0 -
9 trang 236 0 0
-
Tài liệu dạy học và vai trò của tài liệu trong việc dạy và học
3 trang 154 0 0 -
15 trang 148 0 0
-
Giới thiệu hệ thống TQB hỗ trợ xây dựng, quản lý, sử dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan
11 trang 113 0 0 -
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 95 0 0 -
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 1
342 trang 84 1 0 -
Kinh tế thủ đô Hà Nội năm 2023 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2024
8 trang 66 0 0 -
4 trang 63 0 0