Danh mục

Tự chủ đại học và đổi mới giáo dục: Thách thức và cơ hội trong thời đại kinh tế số

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 244.89 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Tự chủ đại học và đổi mới giáo dục: Thách thức và cơ hội trong thời đại kinh tế số" đề xuất một loạt chính sách và cơ chế nhằm giải quyết những thách thức này và tận dụng các cơ hội trong kỷ nguyên kinh tế số, đảm bảo rằng các trường đại học có thể được giám sát và đánh giá đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các trường đại học tự chủ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự chủ đại học và đổi mới giáo dục: Thách thức và cơ hội trong thời đại kinh tế số TỰ CHỦ ĐẠI HỌC VÀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC: THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI TRONG THỜI ĐẠI KINH TẾ SỐ Nguyễn Phúc Quân1 Trường Đại học Đông Á Abstract While autonomy is necessary for universities to renovate and respond to the needs of thedigital economy, it also presents challenges in terms of accountability, quality assurance, andresource management. This paper proposes a range of policies and mechanisms to address thesechallenges and leverage the opportunities presented in the era of the digital economy, ensuringthat universities can be both monitored and evaluated while providing favorable conditions forthe development of autonomous universities. Keywords: University autonomy, digital economy, education reform, challenges,opportunities. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tự chủ đại học là một nguyên tắc quan trọng trong giáo dục đại học, cho phép cáctrường đại học tự quản lý, tự chủ trong việc quyết định về chương trình giảng dạy, pháttriển nghiên cứu và quản lý tài chính [1]. Trong thời đại kinh tế số, xã hội đang cần những lao động có những kỹ năng thựctiễn, năng lực quản lý, giải quyết vấn đề và sáng tạo. Với sự phát triển nhanh chóng củacông nghệ thông tin, giáo dục trực tuyến và học tập linh hoạt đã trở thành một phần khôngthể thiếu của giáo dục hiện đại. Điều này có nghĩa là các chương trình đào tạo và nội dunggiáo dục phải cập nhật và phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế số. Việc trang bị chosinh viên các kỹ năng kỹ thuật số, khả năng tư duy logic và sáng tạo cũng trở thành mộtyêu cầu quan trọng của giáo dục đại học. Trong tham luận này, chúng tôi sẽ đề cập đến những thách thức và cơ hội của vấnđề tự chủ đại học và cải cách giáo dục trong thời đại kinh tế số, đồng thời đưa ra một sốđề xuất để hỗ trợ quá trình tự chủ đại học từ đó giúp tạo ra một thế hệ người trẻ tài năngvà sáng tạo hơn, góp phần đưa đất nước đi vào hướng phát triển bền vững và thịnh vượng. 2. THÁCH THỨC CỦA TỰ CHỦ ĐẠI HỌC TRONG THỜI ĐẠI KINH TẾ SỐ Các trường đại học phải đối mặt với nhiều thách thức khi áp dụng mô hình tự chủ,bao gồm: 2.1. Tài chính Khi trở thành tự chủ, trường đại học sẽ phải tự quản lý nguồn tài chính và đầu tưvào nhiều lĩnh vực khác nhau như giảng dạy, nghiên cứu, phát triển hạ tầng, tiếp thị vàquảng bá. Việc này đòi hỏi sự quản lý tài chính chuyên nghiệp và hiệu quả để tránh tìnhtrạng thiếu nguồn tài chính hoặc lãng phí [1, 7]. Trước hết, cần phải đảm bảo sự minhbạch và trách nhiệm trong quản lý tài chính, quản lý nhân sự, quản lý chất lượng giáo dục1 quannp@donga.edu.vn536[3]. Điều này yêu cầu các trường đại học phải có khả năng quản lý và tự điều hành tốt,cũng như đảm bảo tính minh bạch trong việc sử dụng nguồn tài chính của trường [8]. Khichuyển đổi sang mô hình tự chủ, các trường đại học có thể phải đối mặt với rủi ro tàichính do sự thay đổi trong cách quản lý và điều hành. Vì vậy, họ cần phải có các kế hoạchtài chính và các chính sách quản lý rủi ro để đảm bảo rằng họ có thể tiếp tục hoạt độngmột cách hiệu quả trong trường hợp xảy ra sự cố tài chính [5]. 2.2. Đào tạo và phát triển GV Trường đại học phải đầu tư vào đào tạo và phát triển GV để đảm bảo chất lượnggiảng dạy và nghiên cứu. Điều này bao gồm việc tìm kiếm, thu hút và giữ chân nhữngGV có tài năng và kinh nghiệm, đồng thời cũng đảm bảo rằng các GV được đào tạo vàphát triển để đáp ứng các yêu cầu của môi trường kinh tế số [5, 7]. Khi chuyển đổi sangmô hình tự chủ, các trường đại học có thể phải đối mặt với sự khó khăn trong việc thuyếtphục cán bộ và nhân viên về lợi ích của mô hình này. Điều này đặc biệt đúng trong trườnghợp các cán bộ và nhân viên đã thực hiện công việc theo cách truyền thống trong một thờigian dài. 2.3. Đổi mới chương trình đào tạo Thách thức thứ hai đối với các trường đại học là cần phải cải tiến hệ thống giáo dục,thích ứng với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin và truyền thông. Cáctrường đại học cần phải cung cấp những khóa học chất lượng cao, phù hợp với yêu cầucủa thị trường lao động hiện nay, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế số. Đồng thời, cáctrường đại học cũng cần phải thay đổi phương thức giảng dạy, tăng cường sử dụng côngnghệ để đưa kiến thức đến với SV một cách hiệu quả hơn. Các trường đại học phải thíchnghi với sự phát triển nhanh chóng của các ngành công nghiệp và các công nghệ mớibằng cách đổi mới chương trình đào tạo. Điều này đòi hỏi sự linh hoạt và sáng tạo trongviệc thiết kế các chương trình đào tạo mới, phù hợp với nhu cầu của thị trường lao độngvà cả nền kinh tế số. Cho nên việc xây dựng và duy trì một môi trường học tập và làmviệc tích cực là vô cùng cần thiết. Để đạt được mục tiêu này, các trư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: