Danh mục

Tự chủ tài chính tại các cơ sở giáo dục đại học công lập trong xu thế toàn cầu hóa

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 252.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Tự chủ tài chính tại các cơ sở giáo dục đại học công lập trong xu thế toàn cầu hóa" mô tả những nội dung cơ bản về tự chủ tài chính và các yếu tố ảnh hưởng đến tự chủ tài chính ở các cơ sở giáo dục đại học công lập. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự chủ tài chính tại các cơ sở giáo dục đại học công lập trong xu thế toàn cầu hóa TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRONG XU THẾ TOÀN CẦU HÓA Lê Thị Thanh Trà1 Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương Abstract To meet the requirements of fundamental and comprehensive renovation of education,improving the competitiveness and international integration of higher education today, universityautonomy in general and financial autonomy should be encouraged among public educationalinstitutions to further promote the development and improve the quality of higher education up tointernational levels. In this article, the author describes the basic contents of financial autonomyand factors affecting financial autonomy in public higher education institutions. Keywords: Educational institution, University, Public Universities, Autonomy, Financialautonomy. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tài chính là một nguồn lực rất quan trọng để thúc đẩy sự phát triển nền giáo dụcnói chung, giáo dục đại học nói riêng. Bởi lẽ, có nguồn lực tài chính, chúng ta mới có cơsở để phát triển các nguồn lực khác như con người, cơ sở vật chất…những yếu tố quyếtđịnh đến chất lượng giáo dục. Thực hiện chủ trương tự chủ tài chính tại các cơ sở giáo dục đại học công lập cóthu trong thời gian qua đã có nhiều chính sách tài chính liên quan tới giáo dục đại họcđược sửa đổi, ban hành và đạt được những kết quả bước đầu như: thực hiện chế độ giaokhoán mức chi ví dụ điện thoại, văn phòng, công tác phí…từ đó đã giảm đáng kể chứngtừ, hóa đơn. Các trường đã sử dụng tiết kiệm các nguồn kinh phí để từ đó góp phần vàoviệc tăng thu nhập cho cán bộ, viên chức. Kế hoạch chi tiêu trung hạn trong lĩnh vực giáodục, trong đó có giáo dục đại học công lập cũng đã được đưa vào áp dụng thí điểm. Cáccơ chế, chính sách mới trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính đối với giáodục đã tạo cơ hội cho giáo dục đại học công lập nâng cao tính chủ động, sáng tạo trongquản lý tài chính và tài sản, sử dụng ngân sách nhà nước tiết kiệm, hiệu quả hơn, pháttriển nguồn thu sự nghiệp thông qua việc đa dạng hoá các hoạt động, nâng cao chất lượngdịch vụ, huy động được nhiều nguồn vốn để đầu tư, tăng cường cơ sở vật chất, đổi mớitrang thiết bị…Thông qua các hoạt động hợp tác liên doanh, liên kết, khai thác hiệu quảcác nguồn thu… từng bước giảm dần sự bao cấp của nhà nước. Thực tế cho thấy đổi mới cơ chế tài chính theo hướng trao quyền tự chủ, tự chịutrách nhiệm cho các đơn vị giáo dục đại học công lập là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp vớichủ trương, đường lối mở cửa hội nhập của Đảng và nhà nước. Tuy nhiên, cơ chế tự chủvề tài chính tại nhiều trường đại học công lập vẫn còn một số khó khăn, bất cập làm ảnhhưởng tới việc sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực của các đơn vị.1 traltt@hmtu.edu.vn36 2. NỘI DUNG 2.1. Nội dung cơ chế tự chủ tài chính 2.1.1. Tự chủ về thu tại các cơ sở giáo dục đại học công lập Theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 04 năm 2006 của Chính phủ vàThông tư hướng dẫn số 71/2006/TT-BTC ngày 09 tháng 08 năm 2006 đã quy định rõquyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lậpnói chung và đơn vị sự nghiệp giáo dục - đào tạo công lập nói riêng. Theo đó, trong tựchủ tài chính, đơn vị sự nghiệp giáo dục - đào tạo công lập được quyền mở rộng hoạtđộng chuyên môn của mình để khai thác tối đa các nguồn thu mà pháp luật không cấm,đồng thời được quyền chủ động sử dụng các nguồn thu đó để chi cho các hoạt động củamình. Việc khai thác các nguồn thu và sử dụng nguồn thu phải theo quy định của phápluật. Nhà nước khuyến khích đơn vị mở rộng hoạt động, khai thác nguồn thu để có thể tựtrang trải chi phí cho mọi hoạt động của đơn vị mà không cần đến sự hỗ trợ từ ngân sáchnhà nước. Nguồn tài chính hoạt động của các đơn vị sự nghiệp giáo dục - đào tạo công lập cóđược là từ 4 nguồn sau: nguồn kinh phí do ngân sách nhà nước cấp; nguồn thu từ hoạtđộng giáo dục đào tạo; nguồn vốn viện trợ, quà biếu, tặng theo quy định của pháp luật;nguồn khác. Cụ thể như sau: - Kinh phí do ngân sách nhà nước cấp: đảm bảo hoạt động thường xuyên thực hiệnchức năng nhiệm vụ đối với đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động(sau khi đã cân đối nguồn thu sự nghiệp), được cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp giao,trong phạm vi dự toán được cấp có thẩm quyền giao; thực hiện các nhiệm vụ khoa họccông nghệ; chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, viên chức; các chương trình mục tiêuquốc gia; các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền đặt hàng như: điều tra, quyhoạch, khảo sát, các nhiệm vụ khác; thực hiện nhiệm vụ đột xuất được cấp có thẩm quyềngiao; thực hiện chính sách tinh giảm biên chế theo chế độ do nhà nước quy định; vốn đầutư xây dựng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: