Tự chủ tài chính trong giáo dục đại học tại Việt Nam: Kinh nghiệm thực tiễn từ một số quốc gia trên thế giới
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 320.52 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Tự chủ tài chính trong giáo dục đại học tại Việt Nam: Kinh nghiệm thực tiễn từ một số quốc gia trên thế giới" trên cơ sở đánh giá một số bất cập trong thực hiện tự chủ tài chính giáo dục đại học ở Việt Nam, từ đó gợi ý kinh nghiệm của một số nước về tự chủ và quản lý tài chính giáo dục đại học để tham khảo trong thực tiễn. cho Việt Nam hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự chủ tài chính trong giáo dục đại học tại Việt Nam: Kinh nghiệm thực tiễn từ một số quốc gia trên thế giới TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM:KINH NGHIỆM THỰC TIỄN TỪ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI Nguyễn Quốc Huy1 Học viện An ninh nhân dân Abstract Education is a part that has great influence on the sustainable development of each country,in which the factor of financial resources has a direct impact on the development of highereducation. On the basis of assessing some shortcomings in the implementation of financialautonomy for higher education in Vietnam, the article suggests experiences of some countries infinancial autonomy and management in higher education for practical reference. for Vietnam today. Keywords: Financial autonomy, higher education, Experience 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tự chủ đại học đang trở thành xu hướng phổ biến trên toàn thế giới. Quyền tự chủsẽ tạo động lực cho sự phát triển bền vững, hiệu quả của các cơ sở GDĐH, góp phần nângcao chất lượng giáo dục. Tự chủ trong giáo dục đại học (GDĐH) được thực hiện trên tấtcả các cấp độ: tự chủ học thuật, tự chủ nhân sự, tự chủ tài chính. Mở rộng quyền tự chủtài chính sẽ giúp các trường tìm kiếm, khai thác và sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực.Ngoài ra, còn hỗ trợ huy động và đa dạng hóa nguồn thu, giảm tỷ lệ thu học phí, tăngnguồn thu từ hoạt động đào tạo, dịch vụ, hoạt động nghiên cứu khoa học, thu từ các nhàtài trợ để chia sẻ gánh nặng ngân sách, tạo động lực cạnh tranh giữa các trường đại học.Trên thế giới, chính phủ hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp phần lớn nguồn kinh phí cho hoạtđộng của các trường đại để chi thường xuyên, nghiên cứu khoa học, xây dựng khuôn viên,mua sắm trang thiết bị. Bên cạnh ngân sách, các trường đại học còn có các nguồn thuđáng kể khác từ học phí, hợp đồng dịch vụ đào tạo, vốn vay và các khoản thu nhập khác. GDĐH Việt Nam cũng đang trên con đường tự chủ tài chính. Tuy nhiên, hiện nay,việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính vẫn còn nhiều vướng mắc. Vì vậy, bài viết nghiêncứu kinh nghiệm của một số nước và đề xuất một số giải pháp để thực hiện cơ chế tự chủGDĐH ở Việt Nam tốt hơn, góp phần thúc đẩy một nền giáo dục ngày càng phát triển,đáp ứng yêu cầu của xu thế hội nhập quốc tế. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài viết sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp lịch sử, phươngpháp tổng hợp, phương pháp diễn giải, phương pháp phân tích và các số liệu thứ cấp. 3. NỘI DUNG 3.1. Kết quả triển khai cơ chế tự chủ tài chính đối với một số cơ sở GDĐHcông lập Thời gian qua, cơ chế tự chủ tài chính áp dụng đối với các cơ sở GDĐH đã đạt đượcnhiều kết quả tích cực, mở ra nhiều hướng phát triển mới về quy mô và chất lượng đào1 dongmauphaothu.027@gmail.com 27tạo. Các cơ sở GDĐH có cơ hội rõ ràng để mở rộng thêm nguồn thu: Cơ chế tự chủ tàichính cùng với tự chủ về chuyên môn của các cơ sở GDĐH tạo điều kiện cho các trườngmở rộng quy mô đào tạo trên cơ sở gia tăng số lượng ngành/chuyên ngành đào tạo và chỉtiêu đào tạo. Số thu học phí nhờ đó gia tăng. Các cơ sở GDĐH cũng có điều kiện gia tăng số thu từ việc tìm kiếm và triển khaicác nhiệm vụ nghiên cứu khoa học theo đơn đặt hàng của các doanh nghiệp, tổ chức xãhội. Mô hình này tạo sự gắn kết giữa nhà trường và doanh nghiệp, các sản phẩm khoa họctrở nên thiết thực và ứng dụng vào đời sống xã hội. Bên cạnh đó, các cơ sở GDĐH cóđiều kiện cung cấp dịch vụ gắn với chuyên ngành đào tạo mà xã hội có nhu cầu cao nhưngoại ngữ, tin học, kế toán... Số thu từ các hoạt động dịch vụ tăng nhanh và tại không ítcơ sở GDĐH hiện là nguồn thu lớn để cải thiện đời sống vật chất của giảng viên và ngườilao động. Khi có quy định cụ thể trong quản lý tự chủ tài chính, các cơ sở GDĐH đã chủ độnghơn trong quản lý chi tiêu: Công tác quản lý tài chính tại các cơ sở GDĐH công lập từngbước được hoàn thiện và nâng cao thông qua việc tích cực kiện toàn quy chế chi tiêu nộibộ, hoàn thiện nhiều về cơ chế quản lý (Lê Đình Hạc, 2020). Việc giao quyền cũng tăngtính chủ động, tăng trách nhiệm cho các cơ sở GDĐH công lập và góp phần tăng thêmnguồn lực cho hoạt động phát triển các trường. Các cơ sở GDĐH công lập có điều kiệnchủ động điều chỉnh cơ cấu chi theo mục tiêu nâng cao chất lượng giảng dạy, chất lượnggiảng viên; tăng tỷ lệ chi trực tiếp cho hoạt động đào tạo, gia tăng thu nhập cho giảngviên, giữ người tài. Giảm áp lực chi ngân sách cho GDĐH: Xét trên khía cạnh tài chính,nguồn thu của các cơ sở GDĐH công lập về cơ bản gồm có: (i) Kinh phí do NSNN cấp;(ii) Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp; (iii) Nguồn viện trợ, tài trợ, quà biếu, tặng, chotheo quy định của pháp luật; (iv) Nguồn khác. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự chủ tài chính trong giáo dục đại học tại Việt Nam: Kinh nghiệm thực tiễn từ một số quốc gia trên thế giới TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM:KINH NGHIỆM THỰC TIỄN TỪ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI Nguyễn Quốc Huy1 Học viện An ninh nhân dân Abstract Education is a part that has great influence on the sustainable development of each country,in which the factor of financial resources has a direct impact on the development of highereducation. On the basis of assessing some shortcomings in the implementation of financialautonomy for higher education in Vietnam, the article suggests experiences of some countries infinancial autonomy and management in higher education for practical reference. for Vietnam today. Keywords: Financial autonomy, higher education, Experience 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tự chủ đại học đang trở thành xu hướng phổ biến trên toàn thế giới. Quyền tự chủsẽ tạo động lực cho sự phát triển bền vững, hiệu quả của các cơ sở GDĐH, góp phần nângcao chất lượng giáo dục. Tự chủ trong giáo dục đại học (GDĐH) được thực hiện trên tấtcả các cấp độ: tự chủ học thuật, tự chủ nhân sự, tự chủ tài chính. Mở rộng quyền tự chủtài chính sẽ giúp các trường tìm kiếm, khai thác và sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực.Ngoài ra, còn hỗ trợ huy động và đa dạng hóa nguồn thu, giảm tỷ lệ thu học phí, tăngnguồn thu từ hoạt động đào tạo, dịch vụ, hoạt động nghiên cứu khoa học, thu từ các nhàtài trợ để chia sẻ gánh nặng ngân sách, tạo động lực cạnh tranh giữa các trường đại học.Trên thế giới, chính phủ hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp phần lớn nguồn kinh phí cho hoạtđộng của các trường đại để chi thường xuyên, nghiên cứu khoa học, xây dựng khuôn viên,mua sắm trang thiết bị. Bên cạnh ngân sách, các trường đại học còn có các nguồn thuđáng kể khác từ học phí, hợp đồng dịch vụ đào tạo, vốn vay và các khoản thu nhập khác. GDĐH Việt Nam cũng đang trên con đường tự chủ tài chính. Tuy nhiên, hiện nay,việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính vẫn còn nhiều vướng mắc. Vì vậy, bài viết nghiêncứu kinh nghiệm của một số nước và đề xuất một số giải pháp để thực hiện cơ chế tự chủGDĐH ở Việt Nam tốt hơn, góp phần thúc đẩy một nền giáo dục ngày càng phát triển,đáp ứng yêu cầu của xu thế hội nhập quốc tế. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài viết sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp lịch sử, phươngpháp tổng hợp, phương pháp diễn giải, phương pháp phân tích và các số liệu thứ cấp. 3. NỘI DUNG 3.1. Kết quả triển khai cơ chế tự chủ tài chính đối với một số cơ sở GDĐHcông lập Thời gian qua, cơ chế tự chủ tài chính áp dụng đối với các cơ sở GDĐH đã đạt đượcnhiều kết quả tích cực, mở ra nhiều hướng phát triển mới về quy mô và chất lượng đào1 dongmauphaothu.027@gmail.com 27tạo. Các cơ sở GDĐH có cơ hội rõ ràng để mở rộng thêm nguồn thu: Cơ chế tự chủ tàichính cùng với tự chủ về chuyên môn của các cơ sở GDĐH tạo điều kiện cho các trườngmở rộng quy mô đào tạo trên cơ sở gia tăng số lượng ngành/chuyên ngành đào tạo và chỉtiêu đào tạo. Số thu học phí nhờ đó gia tăng. Các cơ sở GDĐH cũng có điều kiện gia tăng số thu từ việc tìm kiếm và triển khaicác nhiệm vụ nghiên cứu khoa học theo đơn đặt hàng của các doanh nghiệp, tổ chức xãhội. Mô hình này tạo sự gắn kết giữa nhà trường và doanh nghiệp, các sản phẩm khoa họctrở nên thiết thực và ứng dụng vào đời sống xã hội. Bên cạnh đó, các cơ sở GDĐH cóđiều kiện cung cấp dịch vụ gắn với chuyên ngành đào tạo mà xã hội có nhu cầu cao nhưngoại ngữ, tin học, kế toán... Số thu từ các hoạt động dịch vụ tăng nhanh và tại không ítcơ sở GDĐH hiện là nguồn thu lớn để cải thiện đời sống vật chất của giảng viên và ngườilao động. Khi có quy định cụ thể trong quản lý tự chủ tài chính, các cơ sở GDĐH đã chủ độnghơn trong quản lý chi tiêu: Công tác quản lý tài chính tại các cơ sở GDĐH công lập từngbước được hoàn thiện và nâng cao thông qua việc tích cực kiện toàn quy chế chi tiêu nộibộ, hoàn thiện nhiều về cơ chế quản lý (Lê Đình Hạc, 2020). Việc giao quyền cũng tăngtính chủ động, tăng trách nhiệm cho các cơ sở GDĐH công lập và góp phần tăng thêmnguồn lực cho hoạt động phát triển các trường. Các cơ sở GDĐH công lập có điều kiệnchủ động điều chỉnh cơ cấu chi theo mục tiêu nâng cao chất lượng giảng dạy, chất lượnggiảng viên; tăng tỷ lệ chi trực tiếp cho hoạt động đào tạo, gia tăng thu nhập cho giảngviên, giữ người tài. Giảm áp lực chi ngân sách cho GDĐH: Xét trên khía cạnh tài chính,nguồn thu của các cơ sở GDĐH công lập về cơ bản gồm có: (i) Kinh phí do NSNN cấp;(ii) Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp; (iii) Nguồn viện trợ, tài trợ, quà biếu, tặng, chotheo quy định của pháp luật; (iv) Nguồn khác. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học Tự chủ tài chính Giáo dục đại học Nâng cao chất lượng giáo dục Tự chủ học thuật Tự chủ nhân sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích trắc lượng thư mục (Bibliometrics) trong nghiên cứu khoa học
12 trang 431 2 0 -
10 trang 221 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 213 0 0 -
27 trang 207 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 166 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 165 0 0 -
200 trang 156 0 0
-
7 trang 156 0 0