Tự chủ tài chính và kết quả học tập ở các trường trung học phổ thông Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.90 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chi từ NSNN cho giáo dục đóng vai trò quan trọng đối với kết quả của hệ thống giáo dục, thể hiện quan điểm coi giáo dục là quốc sách hàng đầu ở Việt Nam. Thực tiễn cho thấy nhiều quốc gia với quy mô chi cho giáo dục lớn nhưng kết quả đạt được chưa tương xứng; ngược lại, một vài quốc gia với mức chi cho giáo dục thấp lại có kết quả học tập cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự chủ tài chính và kết quả học tập ở các trường trung học phổ thông Việt Nam ISSN 1859-3666 MỤC LỤCKINH TẾ VÀ QUẢN LÝ1. Bùi Hữu Đức và Vũ Thị Yến - Đánh giá tác động của chính sách việc làm cho lao động xuất khẩuViệt Nam khi về nước đến việc làm và thu nhập của người lao động. Mã số: 133.1GEMg.11 2 Assessing the Impacts of Employment Policies for Vietnamese Exported Laborers afterReturning Home on Employment And Income2. Vũ Thị Thanh Huyền và Trần Việt Thảo - Tác động của phát triển công nghiệp chế biến chế tạođến tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Mã số: 133.1DECo.11 12 The Impacts of Processing and Manufacturing Development on Vietnam’s EconomyQUẢN TRỊ KINH DOANH3. Phan Thị Lý và Võ Thị Ngọc Thúy - Tác động của công khai tiêu cực về khủng hoảng sản phẩmđến hình ảnh công ty và nhận biết thương hiệu: Trường hợp doanh nghiệp kinh doanh ngành hàng tiêudùng nhanh. Mã số: 133.2BAdm.21 21 The Impacts of Publicizing Negations of Product Crisis on Company’s Image and BrandIdentity: A Case-Study of Fast-Moving Consumer Goods Businesses4. Phạm Thu Hương và Trần Minh Thu - Các yếu tố tác động tới ý định mua sản phẩm có bao bìthân thiện với môi trường của giới trẻ Việt Nam tại Hà Nội. Mã số: 133.2BMkt.21 33 Factors Affecting Intentions to Buy Products with Environment-Friendly Packaging by YoungVietnamese in Hanoi City5. Đỗ Thị Vân Trang - Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các doanh nghiệp xây dựngniêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Mã số: 133.2FiBa.21 51 Factors Affecting Profitability of Listed Construction Enterprises on Vietnam’s Stock MarketÝ KIẾN TRAO ĐỔI6. Lê Quang Cảnh - Tự chủ tài chính và kết quả học tập ở các trường trung học phổ thông Việt Nam.Mã số: 133.3OMIs.32 63 Financial Autonomy and Learning Results at High Schools in Vietnam khoa họcSè 133/2019 thương mại 1 1 Ý KIẾN TRAO ĐỔI TỰ CHỦ TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VIỆT NAM Lê Quang Cảnh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Email: canh@neu.edu.vnNgày nhận: 10/07/2019 Ngày nhận lại: 20/08/2019 Ngày duyệt đăng: 27/08/2019 C hi từ NSNN cho giáo dục đóng vai trò quan trọng đối với kết quả của hệ thống giáo dục, thể hiện quan điểm coi giáo dục là quốc sách hàng đầu ở Việt Nam. Thực tiễn cho thấy nhiều quốc gia vớiquy mô chi cho giáo dục lớn nhưng kết quả đạt được chưa tương xứng; ngược lại, một vài quốc gia với mứcchi cho giáo dục thấp lại có kết quả học tập cao. Sử dụng số liệu khảo sát “Chương trình đánh giá học sinhquốc tế” viết tắt là PISA năm 2015 ở cấp trường, nghiên cứu này xem xét ảnh hưởng của tự chủ tài chínhtrong các trường trung học phổ thông tới kết quả thi PISA của học sinh Việt Nam. Kết quả nghiên cứu thựcnghiệm cho thấy, mức độ tự chủ tài chính của các trường càng lớn thì kết quả PISA càng cao. Tuy nhiên,kết quả này không đúng với các trường tư khi họ có mức độ tự chủ cao nhất. Nghiên cứu cung cấp dẫnchứng thực nghiệm, làm cơ sở đề xuất chính sách tự chủ trong các trường học nhằm nâng cao hơn kết quảhọc tập của học sinh. Từ khóa: tự chủ tài chính, kết quả học tập, điểm PISA 1. Đặt vấn đề cho đầu tư chiếm khoảng 18%. Với mức chi tuyệt Chi Ngân sách nhà nước (NSNN) cho giáo dục đối cho giáo dục được coi là thấp so với các nước cólà chủ đề thu hút sự quan tâm từ các nhà nghiên cứu thu nhập trung bình nhưng kết quả học tập đạt đượcvà quản lý giáo dục của các quốc gia trên thế giới. của học sinh Việt Nam là khá ấn tượng. Kết quảỞ Việt Nam, chi NSNN cho giáo dục là quan trọng đánh giá thuộc “Chương trình đánh giá học sinhkhi giáo dục được coi là quốc sách hàng đầu và chi quốc tế” viết tắt là PISA do Tổ chức Hợp tác và Phátcho giáo dục là đầu tư cho tương lai. Chi NSNN cho triển Kinh tế (OECD) thực hiện cho thấy kết quả đạtgiáo dục càng quan trọng hơn khi nó bị cạnh tranh được của học sinh Việt Nam đều cao hơn mức trunggay gắt với các khoản chi khác, và tuy có tăng lên bình của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự chủ tài chính và kết quả học tập ở các trường trung học phổ thông Việt Nam ISSN 1859-3666 MỤC LỤCKINH TẾ VÀ QUẢN LÝ1. Bùi Hữu Đức và Vũ Thị Yến - Đánh giá tác động của chính sách việc làm cho lao động xuất khẩuViệt Nam khi về nước đến việc làm và thu nhập của người lao động. Mã số: 133.1GEMg.11 2 Assessing the Impacts of Employment Policies for Vietnamese Exported Laborers afterReturning Home on Employment And Income2. Vũ Thị Thanh Huyền và Trần Việt Thảo - Tác động của phát triển công nghiệp chế biến chế tạođến tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Mã số: 133.1DECo.11 12 The Impacts of Processing and Manufacturing Development on Vietnam’s EconomyQUẢN TRỊ KINH DOANH3. Phan Thị Lý và Võ Thị Ngọc Thúy - Tác động của công khai tiêu cực về khủng hoảng sản phẩmđến hình ảnh công ty và nhận biết thương hiệu: Trường hợp doanh nghiệp kinh doanh ngành hàng tiêudùng nhanh. Mã số: 133.2BAdm.21 21 The Impacts of Publicizing Negations of Product Crisis on Company’s Image and BrandIdentity: A Case-Study of Fast-Moving Consumer Goods Businesses4. Phạm Thu Hương và Trần Minh Thu - Các yếu tố tác động tới ý định mua sản phẩm có bao bìthân thiện với môi trường của giới trẻ Việt Nam tại Hà Nội. Mã số: 133.2BMkt.21 33 Factors Affecting Intentions to Buy Products with Environment-Friendly Packaging by YoungVietnamese in Hanoi City5. Đỗ Thị Vân Trang - Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các doanh nghiệp xây dựngniêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Mã số: 133.2FiBa.21 51 Factors Affecting Profitability of Listed Construction Enterprises on Vietnam’s Stock MarketÝ KIẾN TRAO ĐỔI6. Lê Quang Cảnh - Tự chủ tài chính và kết quả học tập ở các trường trung học phổ thông Việt Nam.Mã số: 133.3OMIs.32 63 Financial Autonomy and Learning Results at High Schools in Vietnam khoa họcSè 133/2019 thương mại 1 1 Ý KIẾN TRAO ĐỔI TỰ CHỦ TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VIỆT NAM Lê Quang Cảnh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Email: canh@neu.edu.vnNgày nhận: 10/07/2019 Ngày nhận lại: 20/08/2019 Ngày duyệt đăng: 27/08/2019 C hi từ NSNN cho giáo dục đóng vai trò quan trọng đối với kết quả của hệ thống giáo dục, thể hiện quan điểm coi giáo dục là quốc sách hàng đầu ở Việt Nam. Thực tiễn cho thấy nhiều quốc gia vớiquy mô chi cho giáo dục lớn nhưng kết quả đạt được chưa tương xứng; ngược lại, một vài quốc gia với mứcchi cho giáo dục thấp lại có kết quả học tập cao. Sử dụng số liệu khảo sát “Chương trình đánh giá học sinhquốc tế” viết tắt là PISA năm 2015 ở cấp trường, nghiên cứu này xem xét ảnh hưởng của tự chủ tài chínhtrong các trường trung học phổ thông tới kết quả thi PISA của học sinh Việt Nam. Kết quả nghiên cứu thựcnghiệm cho thấy, mức độ tự chủ tài chính của các trường càng lớn thì kết quả PISA càng cao. Tuy nhiên,kết quả này không đúng với các trường tư khi họ có mức độ tự chủ cao nhất. Nghiên cứu cung cấp dẫnchứng thực nghiệm, làm cơ sở đề xuất chính sách tự chủ trong các trường học nhằm nâng cao hơn kết quảhọc tập của học sinh. Từ khóa: tự chủ tài chính, kết quả học tập, điểm PISA 1. Đặt vấn đề cho đầu tư chiếm khoảng 18%. Với mức chi tuyệt Chi Ngân sách nhà nước (NSNN) cho giáo dục đối cho giáo dục được coi là thấp so với các nước cólà chủ đề thu hút sự quan tâm từ các nhà nghiên cứu thu nhập trung bình nhưng kết quả học tập đạt đượcvà quản lý giáo dục của các quốc gia trên thế giới. của học sinh Việt Nam là khá ấn tượng. Kết quảỞ Việt Nam, chi NSNN cho giáo dục là quan trọng đánh giá thuộc “Chương trình đánh giá học sinhkhi giáo dục được coi là quốc sách hàng đầu và chi quốc tế” viết tắt là PISA do Tổ chức Hợp tác và Phátcho giáo dục là đầu tư cho tương lai. Chi NSNN cho triển Kinh tế (OECD) thực hiện cho thấy kết quả đạtgiáo dục càng quan trọng hơn khi nó bị cạnh tranh được của học sinh Việt Nam đều cao hơn mức trunggay gắt với các khoản chi khác, và tuy có tăng lên bình của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Thương mại Tự chủ tài chính Chi Ngân sách nhà nước Hệ thống giáo dục Chương trình đánh giá học sinhquốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hiệu ứng động lực trên thị trường chứng khoán Việt Nam
11 trang 153 0 0 -
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 136 0 0 -
9 trang 113 0 0
-
Tiểu luận: GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
24 trang 96 0 0 -
4 trang 46 0 0
-
11 trang 41 0 0
-
Ẩm thực ngày tết của người Hoa Phúc Kiến ở thành phố Hồ Chí Minh
10 trang 41 0 0 -
Giáo trình Xã hội học giáo dục: Phần 1
86 trang 40 0 0 -
26 trang 39 0 0
-
9 trang 38 0 0