Từ cô Kiều đời thường trong nguyên tác đến nàng Kiều khuê các của Nguyễn Du
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 171.60 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ai cũng biết cô Kiều từ Kim Vân Kiều truyện bằng văn xuôi của Thanh Tâm Tài Nhân tái sinh thành nàng Kiều trong Truyện Kiều bằng thơ của Nguyễn Du, nhưng ít ai để ý đến tính cách khác nhau giữa hai nhân vật ấy - có thể gọi như thế qua sự gia công biến cải của thi hào Nguyễn Du, người tiếp thu và chuyển thể.ở Kim Vân Kiều truyện, cô Kiều tuy là con gái một viên ngoại nơi đế đô Bắc Kinh, "thông thi thư, thích âm nhạc, nghiện hồ cầm" nhưng gia cảnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ cô Kiều đời thường trong nguyên tác đến nàng Kiều khuê các của Nguyễn Du Từ cô Kiều đời thường trong nguyên tác đến nàng Kiều khuê các của Nguyễn Du Ai cũng biết cô Kiều từ Kim Vân Kiều truyện bằng văn xuôi của Thanh TâmTài Nhân tái sinh thành nàng Kiều trong Truyện Kiều bằng thơ của Nguyễn Du, nhưngít ai để ý đến tính cách khác nhau giữa hai nhân vật ấy - có thể gọi như thế qua sự giacông biến cải của thi hào Nguyễn Du, người tiếp thu và chuyển thể. ở Kim Vân Kiều truyện, cô Kiều tuy là con gái một viên ngoại nơi đế đô BắcKinh, thông thi thư, thích âm nhạc, nghiện hồ cầm nhưng gia cảnh không dư dật,càng không phải một tiểu thư khuê các. Cô là con gái đầu lòng với đầy đủ những nếtđảm đang, tháo vát, quán xuyến mọi việc nhà thay cha mẹ. Gặp cơn gia biến, chính cônhanh chóng quyết định bán mình chuộc cha. Cô là người chủ chốt lo đối phó với bọncông sai, biết nhờ người lo liệu giấy tờ chu toàn, ổn thỏa cho cha và em trai thoát khỏigông cùm tù ngục. Cô biết thu xếp việc nhà là việc riêng đạt tình, thấu lý: trong lúcgia đình khốn đốn, cô còn đủ tỉnh táo, khôn ngoan, sành sỏi, nhờ viên lại già họChung mượn cân về cân lại số bạc mua người của Mã Giám Sinh: Người khách họMã xem xong (Giấy tờ tình nguyện bán Kiều của Vương ông Vương bà, VươngQuan), liền gọi người hầu lấy bạc ra trả 450 lạng. Thúy Kiều nhờ công sai họ Chungđến tiệm bán tơ lựa mượn một cái cân, cân từng gói một, thấy thiếu mất năm lạng,Thúy Kiều nói: - Mấy lạng này lẽ ra tôi không nên đòi thêm cho đủ, nhưng tôi bán mình vìcha, không thể không rõ ràng minh bạch như vậy được. Người họ Mã phải bù thêm cho đủ số (Kim Vân Kiều truyện, hồi 5, Nxb Vănnghệ gió xuân, Liêu Ninh, 1986). Cũng ở Kim Vân Kiều truyện, giờ tuất ngày haimươi mốt, khi để cho Sở Khanh bắc thang trèo qua cửa sổ vào phòng, Kiểu đã bị hắnvòi vĩnh trước khi đưa cô đi trốn... Chẳng chỉ riêng Thúy Kiều mà Kim Trọng cũng là một chàng trai đời thườngvới tâm lí muôn thuở hoa thơm hái cả cụm. Ngay lần đầu gặp hai nàng, chàng mấthồn vì nhan sắc của cả hai đến nỗi thầm thề rằng: Ta mà không lấy được cả hai nànglàm vợ thì suốt đời chẳng lấy ai nữa. Những tình huống, sự việc, tâm trạng diễn biến phù hợp với lôgic đời thường,của những con người bằng da bằng thịt trong xã hội như một vài trích đoạn trên đây,Nguyễn Du đều lược bỏ khi chuyển thể, nhất là nhân vật chính, khi bước vào trang thơông họ đều trở thành khuê các, hòa hoa phong nhã. Cảnh, vật, nhất là ngôn ngữ thuậttruyện cũng được tác giả bỏ nhiều công sức trau truốt để tôn thêm vẻ đẹp cho nhânvật. Trong văn xuôi, Kim Trọng là một thư sinh khăn bay áo mầu cưỡi ngựa xa xatiến lại. Vương Quan nhận ra là bạn đồng môn Kim Trọng nhưng không biết bạn cố ýtheo tìm đến đây. Sợ hai bên chạm mặt, Vương Quan vội bảo: - Anh Kim đến kìa, mau lánh đi! Thúy Kiều nghe nói ngước mắt nhìn lên,m thấy Kim Trọng phong lưu phóngkhoáng, nho nhã, linh lợi, cưỡi ngựa tới trước mộ bèn cùng Thúy Vân lảng ra sau mộ(hồi 1). Tới Nguyễn Du, cũng cảnh cũng người ấy nhưng được thêm thắt để trở thànhcảnh thơ mộng biết bao! ... Nhạc vàng đâu đã tiếng nghe gần gần Trông chừng thấy một văn nhân, Lỏng buông tay khấu bước làn dặm băng, Đề huề lưng túi gió trăng, Sau chân theo một vài thằng con con, Tuyết in sắc ngựa câu dòn, Cỏ pha màu áo nhuộm non da trời. Nẻo xa mới tỏ mặt người, Khách đà xuống ngựa tới nơi tự tình. Hài văn lần bước dặm xanh, Một vùng như thể cây quỳnh cành dao, Chàng Vương quen mặt ra chào, Hai Kiều e lệ nép vào dưới hoa. Sự biến cải, lựa chọn, sáng tạo nên trên đây tất nhiên do quan điểm nghệ thuậtthẩm mĩ của Nguyễn Du, của thời đại Nguyễn Du. Nhà thơ cũng như nhiều tác giảchuyển thể tiểu thuyết Trung Quốc khác, từ Nguyễn Hữu Hảo (? - 1713) vớiSong TinhBất Dạ, Nguyễn Huy Tự (1743 - 1790) với Truyện Hoa tiên, tới Lý Văn Phức (1785 -1849) với Ngọc Kiều Lê, Truyện Tây Sương v.v... đều có chung mạch cảm hứng vềloại đề tài thường gọi là tài tử giai nhân, cốt truyện chủ yếu là tình yêu đầy trắc trởcủa những trai tài gái sắc trướng rủ màn che, hào hoa phong nhã, song cuối cùngtrúc mai vẫn sum họp trong đạo lý hiếu trung trọn vẹn. Sự biến cải và lựa chọn đó còndo đặc điểm thể loại quyết định. Thơ dù là tự sự, phản ánh cuộc đời song không cầnvà không bao giờ miêu tả trần trụi, đầy đủ, chi tiết... như văn xuôi. Con tim nhức nhối của Nguyễn Du cũng đã thổ lộ tinh cảm nồng nàn với nàngKiều của ông. Ngôn ngữ thơ và những biến cải đầy sáng tạo của ông khiến cho nàngKiều khuê các khờ dại, cả tin giành được mối đồng cảm sâu sắc nơi bạn đọc hơn mộtcô Kiều sắc sảo, khôn ngoan trong nguyên tác văn xuôi rất nhiều. Đó chính là thànhcông lớn của Nguyễn Du, là nguyên nhân cắt nghĩa tại sao bạn đọc Việt Nam khi đãđọc Truyện Kiều rồi thì không muốn được Kim Vân Kiều truyệnnữa, trừ phi là ngườinghiên cứu. Nguyễn Trãi, người anh hùng của dân tộc Nguyễn Trãi, người anh hùng của dân tộc, văn võ song toàn; văn là chính trị;chính trị cứu nước, cứu dân, nội trị, ngoại giao, mở nền thái bình muôn thuở, rửa nỗithẹn nghìn thu (Bình Ngô đại cáo); võ là quân sự: chiến lược và chiến thuật, yếuđánh mạnh, ít địch nhiều,... thắng hung tàn bằng đại nghĩa (Bình Ngô đại cáo), vănvà võ đều là võ khí, mạnh như vũ bão, sắc như gươm dao: viết thư thảo hịch tài giỏihơn hết mọi thời (Lê Quý Đôn), văn chương mưu lược gắn liền với sự nghiệp kinhbang tế thế (Phan Huy Chú). Thật là một con người vĩ đại về nhiều mặt trong lịch sửnước ta! Chúng ta thường nói: ôn cũ biết mới. Phải nói thêm: từ mới hiểu cũ. Chỉ cóchúng ta, những người đã đạp đổ chế độ cũ và dựng lên chế độ mới, chế độ người dânlàm chủ, chỉ có chúng ta, những người vũ trang bằng quan điểm duy vật lịch sử, mớinhìn thấy một cách đúng đắn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ cô Kiều đời thường trong nguyên tác đến nàng Kiều khuê các của Nguyễn Du Từ cô Kiều đời thường trong nguyên tác đến nàng Kiều khuê các của Nguyễn Du Ai cũng biết cô Kiều từ Kim Vân Kiều truyện bằng văn xuôi của Thanh TâmTài Nhân tái sinh thành nàng Kiều trong Truyện Kiều bằng thơ của Nguyễn Du, nhưngít ai để ý đến tính cách khác nhau giữa hai nhân vật ấy - có thể gọi như thế qua sự giacông biến cải của thi hào Nguyễn Du, người tiếp thu và chuyển thể. ở Kim Vân Kiều truyện, cô Kiều tuy là con gái một viên ngoại nơi đế đô BắcKinh, thông thi thư, thích âm nhạc, nghiện hồ cầm nhưng gia cảnh không dư dật,càng không phải một tiểu thư khuê các. Cô là con gái đầu lòng với đầy đủ những nếtđảm đang, tháo vát, quán xuyến mọi việc nhà thay cha mẹ. Gặp cơn gia biến, chính cônhanh chóng quyết định bán mình chuộc cha. Cô là người chủ chốt lo đối phó với bọncông sai, biết nhờ người lo liệu giấy tờ chu toàn, ổn thỏa cho cha và em trai thoát khỏigông cùm tù ngục. Cô biết thu xếp việc nhà là việc riêng đạt tình, thấu lý: trong lúcgia đình khốn đốn, cô còn đủ tỉnh táo, khôn ngoan, sành sỏi, nhờ viên lại già họChung mượn cân về cân lại số bạc mua người của Mã Giám Sinh: Người khách họMã xem xong (Giấy tờ tình nguyện bán Kiều của Vương ông Vương bà, VươngQuan), liền gọi người hầu lấy bạc ra trả 450 lạng. Thúy Kiều nhờ công sai họ Chungđến tiệm bán tơ lựa mượn một cái cân, cân từng gói một, thấy thiếu mất năm lạng,Thúy Kiều nói: - Mấy lạng này lẽ ra tôi không nên đòi thêm cho đủ, nhưng tôi bán mình vìcha, không thể không rõ ràng minh bạch như vậy được. Người họ Mã phải bù thêm cho đủ số (Kim Vân Kiều truyện, hồi 5, Nxb Vănnghệ gió xuân, Liêu Ninh, 1986). Cũng ở Kim Vân Kiều truyện, giờ tuất ngày haimươi mốt, khi để cho Sở Khanh bắc thang trèo qua cửa sổ vào phòng, Kiểu đã bị hắnvòi vĩnh trước khi đưa cô đi trốn... Chẳng chỉ riêng Thúy Kiều mà Kim Trọng cũng là một chàng trai đời thườngvới tâm lí muôn thuở hoa thơm hái cả cụm. Ngay lần đầu gặp hai nàng, chàng mấthồn vì nhan sắc của cả hai đến nỗi thầm thề rằng: Ta mà không lấy được cả hai nànglàm vợ thì suốt đời chẳng lấy ai nữa. Những tình huống, sự việc, tâm trạng diễn biến phù hợp với lôgic đời thường,của những con người bằng da bằng thịt trong xã hội như một vài trích đoạn trên đây,Nguyễn Du đều lược bỏ khi chuyển thể, nhất là nhân vật chính, khi bước vào trang thơông họ đều trở thành khuê các, hòa hoa phong nhã. Cảnh, vật, nhất là ngôn ngữ thuậttruyện cũng được tác giả bỏ nhiều công sức trau truốt để tôn thêm vẻ đẹp cho nhânvật. Trong văn xuôi, Kim Trọng là một thư sinh khăn bay áo mầu cưỡi ngựa xa xatiến lại. Vương Quan nhận ra là bạn đồng môn Kim Trọng nhưng không biết bạn cố ýtheo tìm đến đây. Sợ hai bên chạm mặt, Vương Quan vội bảo: - Anh Kim đến kìa, mau lánh đi! Thúy Kiều nghe nói ngước mắt nhìn lên,m thấy Kim Trọng phong lưu phóngkhoáng, nho nhã, linh lợi, cưỡi ngựa tới trước mộ bèn cùng Thúy Vân lảng ra sau mộ(hồi 1). Tới Nguyễn Du, cũng cảnh cũng người ấy nhưng được thêm thắt để trở thànhcảnh thơ mộng biết bao! ... Nhạc vàng đâu đã tiếng nghe gần gần Trông chừng thấy một văn nhân, Lỏng buông tay khấu bước làn dặm băng, Đề huề lưng túi gió trăng, Sau chân theo một vài thằng con con, Tuyết in sắc ngựa câu dòn, Cỏ pha màu áo nhuộm non da trời. Nẻo xa mới tỏ mặt người, Khách đà xuống ngựa tới nơi tự tình. Hài văn lần bước dặm xanh, Một vùng như thể cây quỳnh cành dao, Chàng Vương quen mặt ra chào, Hai Kiều e lệ nép vào dưới hoa. Sự biến cải, lựa chọn, sáng tạo nên trên đây tất nhiên do quan điểm nghệ thuậtthẩm mĩ của Nguyễn Du, của thời đại Nguyễn Du. Nhà thơ cũng như nhiều tác giảchuyển thể tiểu thuyết Trung Quốc khác, từ Nguyễn Hữu Hảo (? - 1713) vớiSong TinhBất Dạ, Nguyễn Huy Tự (1743 - 1790) với Truyện Hoa tiên, tới Lý Văn Phức (1785 -1849) với Ngọc Kiều Lê, Truyện Tây Sương v.v... đều có chung mạch cảm hứng vềloại đề tài thường gọi là tài tử giai nhân, cốt truyện chủ yếu là tình yêu đầy trắc trởcủa những trai tài gái sắc trướng rủ màn che, hào hoa phong nhã, song cuối cùngtrúc mai vẫn sum họp trong đạo lý hiếu trung trọn vẹn. Sự biến cải và lựa chọn đó còndo đặc điểm thể loại quyết định. Thơ dù là tự sự, phản ánh cuộc đời song không cầnvà không bao giờ miêu tả trần trụi, đầy đủ, chi tiết... như văn xuôi. Con tim nhức nhối của Nguyễn Du cũng đã thổ lộ tinh cảm nồng nàn với nàngKiều của ông. Ngôn ngữ thơ và những biến cải đầy sáng tạo của ông khiến cho nàngKiều khuê các khờ dại, cả tin giành được mối đồng cảm sâu sắc nơi bạn đọc hơn mộtcô Kiều sắc sảo, khôn ngoan trong nguyên tác văn xuôi rất nhiều. Đó chính là thànhcông lớn của Nguyễn Du, là nguyên nhân cắt nghĩa tại sao bạn đọc Việt Nam khi đãđọc Truyện Kiều rồi thì không muốn được Kim Vân Kiều truyệnnữa, trừ phi là ngườinghiên cứu. Nguyễn Trãi, người anh hùng của dân tộc Nguyễn Trãi, người anh hùng của dân tộc, văn võ song toàn; văn là chính trị;chính trị cứu nước, cứu dân, nội trị, ngoại giao, mở nền thái bình muôn thuở, rửa nỗithẹn nghìn thu (Bình Ngô đại cáo); võ là quân sự: chiến lược và chiến thuật, yếuđánh mạnh, ít địch nhiều,... thắng hung tàn bằng đại nghĩa (Bình Ngô đại cáo), vănvà võ đều là võ khí, mạnh như vũ bão, sắc như gươm dao: viết thư thảo hịch tài giỏihơn hết mọi thời (Lê Quý Đôn), văn chương mưu lược gắn liền với sự nghiệp kinhbang tế thế (Phan Huy Chú). Thật là một con người vĩ đại về nhiều mặt trong lịch sửnước ta! Chúng ta thường nói: ôn cũ biết mới. Phải nói thêm: từ mới hiểu cũ. Chỉ cóchúng ta, những người đã đạp đổ chế độ cũ và dựng lên chế độ mới, chế độ người dânlàm chủ, chỉ có chúng ta, những người vũ trang bằng quan điểm duy vật lịch sử, mớinhìn thấy một cách đúng đắn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nàng Kiều khuê các ngữ văn phổ thông văn mẫu lớp 10 tài liệu lớp 10 ôn thi văn lớp 10 bài giảng văn lớp 10Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Hãy tưởng tượng và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính
3 trang 66 0 0 -
Bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số tác phẩm văn học trung đại đã học
6 trang 58 0 0 -
Văn mẫu lớp 10: Phân tích truyện Tam đại con gà
9 trang 43 0 0 -
Kiến thức cơ bản bài Mây và sóng - Ta-go
6 trang 36 0 0 -
Văn mẫu lớp 10: Nghị luận về lòng yêu thương con người
7 trang 35 0 0 -
Kết Thúc Có Hậu Truyện Tấm Cám...
4 trang 31 0 0 -
Văn mẫu lớp 10: Phân tích bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm
27 trang 31 0 0 -
Văn mẫu lớp 10: Phân tích Hình tượng Rama trong Ramayana
7 trang 29 0 0 -
Tìm hiểu Một thời đại trong thi ca
7 trang 29 0 0 -
Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
10 trang 29 0 0