Danh mục

Từ công bằng thủ tục đến công bằng nội dung: Thành tựu và thách thức của chế định kiểm soát điều khoản mẫu trong pháp luật Việt Nam

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 312.61 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề xuất tiếp nhận học thuyết công bằng để luận giải không chỉ nhu cầu kiểm soát điều khoản mẫu mà còn cho phép đánh giá mức độ cần thiết và tương xứng của các cơ chế can thiệp vào quyền tự do hợp đồng để đảm bảo sự công bằng (bao gồm công bằng thủ tục và công bằng nội dung) trong quan hệ hợp đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ công bằng thủ tục đến công bằng nội dung: Thành tựu và thách thức của chế định kiểm soát điều khoản mẫu trong pháp luật Việt Nam NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Từ công bằng Thủ Tục đến công bằng nội dung: Thành Tựu và Thách Thức của chế định kiểm soáT điều khoản mẫu Trong pháp luậT việT nam Đỗ Giang Nam** TS. Bộ môn Luật Dân sự - Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội.Thông tin bài viết: Tóm tắt:Từ khoá: Hợp đồng theo mẫu, điều Luật Bảo vệ người tiêu dùng năm 2010 và Bộ luật Dân sự năm 2015kiện giao dịch chung, điều khoản bất đã đưa ra các cơ chế kiểm soát hình thức và nội dung của điều khoảncông, công bằng thủ tục, công bằng mẫu trong hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao dịch chung với chủnội dung. đích là “bảo đảm sự bình đẳng giữa các bên”. Mặc dù vậy, các cơ chếLịch sử bài viết: kiểm soát này một mặt chưa thực sự phát huy hiệu quả, mặt khác luônNhận bài : 26/02/2020 hàm chứa rủi ro là sự can thiệp thái quá của Nhà nước vào quan hệBiên tập : 07/03/2020 hợp đồng dẫn đến kìm hãm, thậm chí triệt tiêu những giá trị nền tảngDuyệt bài : 11/03/2020 của quá trình cải cách pháp luật hướng tới tự do hợp đồng ở Việt Nam. Vì vậy, bài viết đề xuất tiếp nhận học thuyết công bằng để luận giải không chỉ nhu cầu kiểm soát điều khoản mẫu mà còn cho phép đánh giá mức độ cần thiết và tương xứng của các cơ chế can thiệp vào quyền tự do hợp đồng để đảm bảo sự công bằng (bao gồm công bằng thủ tục và công bằng nội dung) trong quan hệ hợp đồng.Article Infomation: Abstract:Keywords: Standard contract forms, The Consumer Protection Law of 2010 and the Civil Code of 2015general conditions, unfair terms, provide legal mechanisms for controlling the form and substance ofprocedural fairness, substantive the standard terms in standard contract form and general conditionsfairness. with an aim of “ensuring the equality between contracting parties”.Article History: However, the current mechanisms, on one hand are not really effectiveReceived : 26 Feb. 2020 and on the other hand, there is always a risk that the state’s excessiveEdited : 07 Mar. 2020 interference in the contractual relationship, which leads to inhibitingApproved : 11 Mar. 2020 or even eliminating the fundamental values of the legal reform process towards the freedom of contract in Vietnam. Therefore, this article is proposed to adopt the theory of fairness not only to justify the necessity for controlling standard terms, but also to assess the adequacy and proportionality of the mechanisms that interfere with contractual freedom to ensure the fairness (including procedural and substantive fairness) in contracting relations. NGHIÊN CỨU Số 6(406) - T3/2020 LẬP PHÁP 15NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT1. Nguyên tắc tự do hợp đồng và nhu tắc phản ánh ý niệm cơ bản của pháp luậtcầu kiểm soát tính công bằng của điều dân sự là các cá nhân bình quyền dân sự cókhoản mẫu địa vị pháp lý ngang nhau. Giả thiết thứ hai 1.1. Tự do hợp đồng là việc xem xét quá trình xác lập hợp đồng Với tư cách là nguyên tắc nền tảng của là quá trình đàm phán, thương lượng; trongpháp luật hợp đồng, tự do hợp đồng được thể đó, các bên có cơ hội mặc cả với nhau vềhiện dưới hai khía cạnh. Một mặt, các bên từng điều khoản hợp đồng (“individuallyđược quyền tự mình mưu cầu lợi ích từ quan negotiated term” assumption). Dựa trên haihệ hợp đồng thông qua việc (i) tự do quyết giả thiết đó, luật hợp đồng cổ điển cho rằng,định có giao kết hay không giao kết hợp tự do hợp đồng sẽ tự động dẫn tới công bằngđồng, (ii) tự do quyết định giao kết hợp đồng trong nội dung hợp đồng: một khi các bênvới bất kỳ chủ thể nào và (iii) tự do thoả tham gia có năng lực đàm phán ngang bằngthuận thiết kế các điều khoản ràng buộc các nhau ...

Tài liệu được xem nhiều: