![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tự do hóa tại thị trường EU - Thực trangh hàng Việt Nam sang EU và cách thâm nhập hiệu quả - 3
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.08 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
2.3. ảnh hưởng của các tổ chức kinh tế quốc tế đến chính sách ngoại thương quốc gia. Khởi đầu từ sau chiến tranh thế giới, với hệ thống tiền tệ thế giới Breton Wood và sau này là một loạt cá tổ chức khác như: Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT); quĩ tiền tệ quốc tế (IMF); tổ chức các nước sản xuất dầu mỏ (OPEC); khối thị trường chung Châu Âu (EU); hội nghị của liên hiệp quốc tế về thương mại và phát triển (UNCTAD); Phòng thương mại quốc tế (ICE).. . ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự do hóa tại thị trường EU - Thực trangh hàng Việt Nam sang EU và cách thâm nhập hiệu quả - 3Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com các nước Châu Mỹ la tinh thập niên 80 của thế kỷ 20 hay cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu á gần đ ây cũng chứng minh rằng một n ước nhỏ mạo hiểm mở cửa hoàn toàn sẽ hứng chịu tai hoạ như thế nào. 2.3. ảnh hưởng của các tổ chức kinh tế quốc tế đ ến chính sách ngoại th ương quốc gia. Kh ởi đầu từ sau chiến tranh thế giới, với hệ thống tiền tệ thế giới Breton Wood và sau này là một loạt cá tổ chức khác như: Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT); qu ĩ tiền tệ quốc tế (IMF); tổ chức các nước sản xuất dầu mỏ (OPEC); khối thị trường chung Châu Âu (EU); hội nghị của liên hiệp quốc tế về thương mại và phát triển (UNCTAD); Phòng thương m ại quốc tế (ICE).. . Các tổ chức quốc tế điều phối hợp tác kinh tế nói chung, hợp tác thương mại nói riêng giữa các quốc gia ngày càng có ảnh hưởng to lớn đến chính sách ngoại thương của một n ước. Tuỳ theo tính chất của từng tổ chức mà ảnh hưởng của chúng cũng khác nhau. Hai tổ chức có vai trò điều tiết chung rộng lớn là GATT (nay đổi thành tổ chức thương mại thế giới WTO) và UNCTAD. Văn bản của WTO có vai trò giống nh ư một thứ luật quốc tế bởi nó có qui định khá cụ thể những đ iều khoản thi hành và trừng phạt. UNCTAD có tính hiệp thương, khuyến nghị nhiều hơn. IMF chủ yếu hỗ trợ ngoại thương b ằng việc cho vay để ổn đ ịnh tiền nội đ ịa. ICE là cơ quan trọng tài, hoà giải các tranh chấp phát sinh… Các tổ chức khác là sự hợp tác khu vực nhằm tạo ra một thị trường tự do hơn trong nội bộ đồng thời bảo hộ với b ên ngoài hoặc hợp lực để cạnh tranh với b ên ngoài… Vấn đ ề đặt ra ở đây là với sự xuất hiện của các tổ chức điều tiết th ương m ại quốc tế như thế thì chính sách ngoại thương của một n ước sẽ chịu sự chi phối như thế nào? có thể thấy sự chi phối đó dưới một giác độ như sau: Thứ nhất phạm vi tự quyết của mỗi quốc gia về chính sách ngo ại th ương sẽ bị thu hẹp ở những phạm vi nhất định tuỳ thuộc quốc gia đó tham gia vào những tổ chức nào. Ví dụ khi tham gia vào WTO một quốc gia khôngSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thể tuỳ tiện thay đổi các loại thuế h àng hoá xuất nhập khẩu nằm trong biểu thuế chung (trừ trường hợp các nư ớc đ ang phát triển có được sự đồng ý của to àn th ể các nước thành viên), ho ặc tự do đ ặt ra các hàng rào phi thuế. Chính vì thế khi xem xét việc gia nhập một tổ chức nào đó, mỗi quốc gia cần cân nhắc lợi hại phù hợp với chiến lược phát triển và từ đó mà đ ịnh hướng hoạch định chính sách ngoại thương. Thứ hai, sức ép của các thế lực khác nhau đứng đằng sau các tổ chức quốc tế là một điều không thể chối cãi. Chính vì thế trư ớc khi tham gia vào một tổ chức quốc tế nào đó thì chính phủ cần xem xét được m ất cho hoạt động kinh tế, hoạt động thương m ại để quyết định có nên tham gia hay không thì sau khi tham gia tổ chức quốc tế đó việc duy trì đư ợc hay không được một chính sách ngoại th ương quốc gia vì lợi ích dân tộc còn tu ỳ thuộc sự nhạy cảm, lập trườn g kiên định và sự linh hoạt khôn khéo của từng chính phủ cũng như sự hiệp lực của các chính phủ theo các khối khác nhau. Chính vì vậy nửa cuối của thế kỷ 20 là sự nở rộ các tổ chức hợp tác khu vực khác nhau như: ASEAN, EU, NAFTA.. Thực tế này làm cho quan hệ thương mại phát triển từ song phương sang đa phương lồng ghép lẫn nhau do đó TMQT ngày càng trở thành lĩnh vực phức tạp, nhạy cảm về chính trị kinh tế. Thứ ba, dù rằng thương mại và h ợp tác kinh tế quốc tế có phát triển mạnh mẽ như hiện nay thì động lực của nó vẫn là lợi ích quốc gia trong đó lợi ích của các tập đoàn kinh tế lớn, các công ty đ a quốc gia và xuyên quốc gia là chủ đạo. Trước sức cám dỗ của lợi nhu ận siêu ngạch hay trước thực tế lợi ích bị xâm phạm, các công ty đa quốc gia và xuyên quốc gia có trăm phương ngàn kế để vô hiệu hoá các qui định chung của các tổ chức hợp tác quốc tế. Th êm nữa với tình hình hiện nay là mâu thuẫn giữa các nước đang phát triển với các nước phát triển, giữa các n ước phát triển với nhau…. đã dẫn đến một mặt vẫn tồn tại một sự cam kết chung mang tính pháp lý nh ưng nhiều khi lạiSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com rất h ình thức và mặt khác là sự vận động , cọ xát, tranh chấp. Kìm hãm lẫn nhau một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự do hóa tại thị trường EU - Thực trangh hàng Việt Nam sang EU và cách thâm nhập hiệu quả - 3Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com các nước Châu Mỹ la tinh thập niên 80 của thế kỷ 20 hay cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu á gần đ ây cũng chứng minh rằng một n ước nhỏ mạo hiểm mở cửa hoàn toàn sẽ hứng chịu tai hoạ như thế nào. 2.3. ảnh hưởng của các tổ chức kinh tế quốc tế đ ến chính sách ngoại th ương quốc gia. Kh ởi đầu từ sau chiến tranh thế giới, với hệ thống tiền tệ thế giới Breton Wood và sau này là một loạt cá tổ chức khác như: Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT); qu ĩ tiền tệ quốc tế (IMF); tổ chức các nước sản xuất dầu mỏ (OPEC); khối thị trường chung Châu Âu (EU); hội nghị của liên hiệp quốc tế về thương mại và phát triển (UNCTAD); Phòng thương m ại quốc tế (ICE).. . Các tổ chức quốc tế điều phối hợp tác kinh tế nói chung, hợp tác thương mại nói riêng giữa các quốc gia ngày càng có ảnh hưởng to lớn đến chính sách ngoại thương của một n ước. Tuỳ theo tính chất của từng tổ chức mà ảnh hưởng của chúng cũng khác nhau. Hai tổ chức có vai trò điều tiết chung rộng lớn là GATT (nay đổi thành tổ chức thương mại thế giới WTO) và UNCTAD. Văn bản của WTO có vai trò giống nh ư một thứ luật quốc tế bởi nó có qui định khá cụ thể những đ iều khoản thi hành và trừng phạt. UNCTAD có tính hiệp thương, khuyến nghị nhiều hơn. IMF chủ yếu hỗ trợ ngoại thương b ằng việc cho vay để ổn đ ịnh tiền nội đ ịa. ICE là cơ quan trọng tài, hoà giải các tranh chấp phát sinh… Các tổ chức khác là sự hợp tác khu vực nhằm tạo ra một thị trường tự do hơn trong nội bộ đồng thời bảo hộ với b ên ngoài hoặc hợp lực để cạnh tranh với b ên ngoài… Vấn đ ề đặt ra ở đây là với sự xuất hiện của các tổ chức điều tiết th ương m ại quốc tế như thế thì chính sách ngoại thương của một n ước sẽ chịu sự chi phối như thế nào? có thể thấy sự chi phối đó dưới một giác độ như sau: Thứ nhất phạm vi tự quyết của mỗi quốc gia về chính sách ngo ại th ương sẽ bị thu hẹp ở những phạm vi nhất định tuỳ thuộc quốc gia đó tham gia vào những tổ chức nào. Ví dụ khi tham gia vào WTO một quốc gia khôngSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thể tuỳ tiện thay đổi các loại thuế h àng hoá xuất nhập khẩu nằm trong biểu thuế chung (trừ trường hợp các nư ớc đ ang phát triển có được sự đồng ý của to àn th ể các nước thành viên), ho ặc tự do đ ặt ra các hàng rào phi thuế. Chính vì thế khi xem xét việc gia nhập một tổ chức nào đó, mỗi quốc gia cần cân nhắc lợi hại phù hợp với chiến lược phát triển và từ đó mà đ ịnh hướng hoạch định chính sách ngoại thương. Thứ hai, sức ép của các thế lực khác nhau đứng đằng sau các tổ chức quốc tế là một điều không thể chối cãi. Chính vì thế trư ớc khi tham gia vào một tổ chức quốc tế nào đó thì chính phủ cần xem xét được m ất cho hoạt động kinh tế, hoạt động thương m ại để quyết định có nên tham gia hay không thì sau khi tham gia tổ chức quốc tế đó việc duy trì đư ợc hay không được một chính sách ngoại th ương quốc gia vì lợi ích dân tộc còn tu ỳ thuộc sự nhạy cảm, lập trườn g kiên định và sự linh hoạt khôn khéo của từng chính phủ cũng như sự hiệp lực của các chính phủ theo các khối khác nhau. Chính vì vậy nửa cuối của thế kỷ 20 là sự nở rộ các tổ chức hợp tác khu vực khác nhau như: ASEAN, EU, NAFTA.. Thực tế này làm cho quan hệ thương mại phát triển từ song phương sang đa phương lồng ghép lẫn nhau do đó TMQT ngày càng trở thành lĩnh vực phức tạp, nhạy cảm về chính trị kinh tế. Thứ ba, dù rằng thương mại và h ợp tác kinh tế quốc tế có phát triển mạnh mẽ như hiện nay thì động lực của nó vẫn là lợi ích quốc gia trong đó lợi ích của các tập đoàn kinh tế lớn, các công ty đ a quốc gia và xuyên quốc gia là chủ đạo. Trước sức cám dỗ của lợi nhu ận siêu ngạch hay trước thực tế lợi ích bị xâm phạm, các công ty đa quốc gia và xuyên quốc gia có trăm phương ngàn kế để vô hiệu hoá các qui định chung của các tổ chức hợp tác quốc tế. Th êm nữa với tình hình hiện nay là mâu thuẫn giữa các nước đang phát triển với các nước phát triển, giữa các n ước phát triển với nhau…. đã dẫn đến một mặt vẫn tồn tại một sự cam kết chung mang tính pháp lý nh ưng nhiều khi lạiSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com rất h ình thức và mặt khác là sự vận động , cọ xát, tranh chấp. Kìm hãm lẫn nhau một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn đại học trình bày luận văn viết luận văn hay mẫu luận văn kinh tế đề tài kinh tế hayTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 271 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 209 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 151 0 0 -
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 137 0 0 -
131 trang 134 0 0
-
96 trang 112 0 0
-
Phương pháp viết báo cáo, thông báo
10 trang 101 0 0 -
Tiểu luận triết học - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
38 trang 96 0 0 -
19 trang 88 0 0
-
Yêu cầu phải làm hạ tầng trước khi xây khu đô thị
2 trang 88 0 0