![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tự do hóa tại thị trường EU - Thực trangh hàng Việt Nam sang EU và cách thâm nhập hiệu quả - 4
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 174.49 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thương mại tự do là một trong những mục tiêu chủ yếu của Liên Minh Châu Âu (EU).Với 375,5 triệu người, EU đã tạo ra một thị trường quan trọng của thế giới, đẩy mạnh thương mại giữa 15 nước thành viên cũng như mối quan hệ kinh tế giữa khối này với phần còn lại của thế giới ngày càng trở nên phụ thuộc lẫn nhau niêù hơn. Qua các việc làm thiết thực, EU đã có những đóng góp không nhỏ đối với việc phát triển thương mại thế giới. Khối lượng thương mại ngày nay tăng lên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự do hóa tại thị trường EU - Thực trangh hàng Việt Nam sang EU và cách thâm nhập hiệu quả - 4Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Thương m ại tự do là một trong những mục tiêu chủ yếu của Liên Minh Châu Âu (EU). Với 375,5 triệu người, EU đã tạo ra một thị trường quan trọng của thế giới, đẩy mạnh thương m ại giữa 15 nước thành viên cũng như mối quan hệ kinh tế giữa khối n ày với phần còn lại của thế giới ngày càng trở n ên phụ thuộc lẫn nhau niêù hơn. Qua các việc làm thiết thực, EU đ ã có những đóng góp không nhỏ đối với việc phát triển thương mại thế giới. Khối lượng thương m ại ngày nay tăng lên đáng kể so với 50 n ăm qua nhờ vào việc tiếp tục loại bỏ các hàng rào thuế quan và phi quan thuế. Từ 1985 -1996, tỷ trọng th ương m ại chiếm trong GDP thế giới đã tăng 3 lần so với thập kỷ trước và tăng gần 2 lần so với những năm 60. Kim ngạch xuất nhập khẩu của EU tăng lên hàng n ăm (1994: 1.303,41 tỷ USD; 1995: 1.463,13 tỷ USD; 1996: 1.532,37 tỷ USD; 1997: 1.572,51 tỷ USD), chiếm 20,42% kim ngạch thương mại to àn cầu giai đoạn 1994-1997, trong khi đó của Mỹ và Nh ật Bản là 19,37% và 9,8%. Kim ngạch xuất khẩu của EU ngày càng tăng lên, chiếm khoảng 21,13% kim ngạch xuất khẩu to àn cầu (1994-1997), con số này của Mỹ và Nhật Bản là 16,67% và 10,7%. Bên cạnh đó, kim ngạch nhập khẩu của EU cũng không ngừn g gia tăng, chiếm 19,72% kim ngạch nhập khẩu toàn cầu, còn của Mỹ và Nhật Bản là 20,09% và 8,88% (1994-1997). Chiếm tỷ trọng lớn trong thương mại toàn cầu và với vai trò nổi bật trong Tổ chức Thương m ại Thế giới (WTO), EU là một nhân tố quan trọng trong việc phát triển thương mại thế giới. 2.2. Đối với lĩnh vực đ ầu tư quốc tế EU không những là một trong những trung tâm thương mại hàng đ ầu thế giới mà còn là nơi đầu tư trực tiếp ra nước ngoài lớn nhất thế giới. Nguồn vốn FDI của EUSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com chiếm 45,7% tổng vốn FDI toàn cầu, trong khi đó của Mỹ và Nhật Bản là 27,1% và 6,7%. Năm 1991, FDI toàn th ế giới là 198.143 triệu USD; FDI của EU là 106.113 triệu USD, chiếm 53,55% FDI thế giới; trong khi đó FDI của Mỹ và Nhật Bản là 31.380 triệu USD và 31.620 triệu USD, chiếm 15,83% và 15,95% FDI thế giới. Năm 1995, FDI toàn cầu là 352.514 triệu USD; FDI của EU là 159.124 triệu USD, chiếm 45,13% FDI to àn cầu; FDI của Mỹ và Nh ật Bản là 96.650 triệu USD và 22.510 triệu USD, chiếm 27,41% và 6,38% FDI toàn cầu. Năm 1997, FDI toàn cầu là 423.666 triệu USD; FDI của EU là 203.237 triệu USD, chiếm 47,97% FDI toàn cầu; còn FDI của Mỹ và Nh ật Bản là 121.840 triệu USD và 26.060 triệu USD, chiếm 28,75% và 6,15% FDI toàn cầu. Ch ỉ tính riêng năm 1997, vốn FDI của cả Mỹ và Nhật Bản mới chỉ đạt 147.900 triệu USD, trong khi đó FDI của EU là 203.237 triệu USD, cao hơn của hai n ước này là 81.397 triệu USD. FDI của Mỹ và của Nhật Bản chiếm 59,94% và 12,82% FDI của EU. Ngày nay, các nư ớc thành viên EU đều là các nước công nghiệp có nền kinh tế phát triển mạnh đang tập trung phát triển các ngành công nghiệp có hàm lư ợng công ngh ệ cao, nh ư điện tử tin học, viễn thông, công nghệ sinh học,v.v... Do vậy, FDI của EU tập trung chủ yếu ở các nước phát triển, cụ thể: Mỹ chiếm 39,7%, Nhật Bản chiếm 32,1%, ASEAN chiếm 12,6% FDI của EU và 15,6% FDI còn lại của EU đ ầu tư vào các nước Trung Cận Đông và Châu Phi. 3. Chiến lược mới của EU đối với Châu á Phát triển quan hệ hợp tác á-ÂU là việc làm hết sức thiết thực vì lợi ích của cả hai bên. Đẩy mạnh hợp tác với Châu á-n ơi mà ngày càng có nhiều ảnh hưởng to lớn cảSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com về kinh tế cũng như về chính trị, là m ột chiến lư ợc đúng đ ắn của EU m à họ đ a và đang tích cực thực hiện. Họ có thể gia tăng các ho ạt động đ ầu tư của mình vào khu vực này để đem về những khoản lợi nhuậ to lớn hơn và từ đó phát huy ảnh hưởng chính trị của mình đối với khu vực cũng như trên trường quốc tế. Do vậy, Ngày 14/7/1994, EU thông qua một văn kiện quan trọng dưới tiêu đ ề “Tiến tới một chiến lược mới đối với Châu á”, trong đó đ ề ra những định hướng và chính sách mới của EU đối với Châu á trên tinh th ần hợp tác chặt chẽ, bình đẳng và hài hoà lợi ích của các bên. Về kinh tế th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự do hóa tại thị trường EU - Thực trangh hàng Việt Nam sang EU và cách thâm nhập hiệu quả - 4Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Thương m ại tự do là một trong những mục tiêu chủ yếu của Liên Minh Châu Âu (EU). Với 375,5 triệu người, EU đã tạo ra một thị trường quan trọng của thế giới, đẩy mạnh thương m ại giữa 15 nước thành viên cũng như mối quan hệ kinh tế giữa khối n ày với phần còn lại của thế giới ngày càng trở n ên phụ thuộc lẫn nhau niêù hơn. Qua các việc làm thiết thực, EU đ ã có những đóng góp không nhỏ đối với việc phát triển thương mại thế giới. Khối lượng thương m ại ngày nay tăng lên đáng kể so với 50 n ăm qua nhờ vào việc tiếp tục loại bỏ các hàng rào thuế quan và phi quan thuế. Từ 1985 -1996, tỷ trọng th ương m ại chiếm trong GDP thế giới đã tăng 3 lần so với thập kỷ trước và tăng gần 2 lần so với những năm 60. Kim ngạch xuất nhập khẩu của EU tăng lên hàng n ăm (1994: 1.303,41 tỷ USD; 1995: 1.463,13 tỷ USD; 1996: 1.532,37 tỷ USD; 1997: 1.572,51 tỷ USD), chiếm 20,42% kim ngạch thương mại to àn cầu giai đoạn 1994-1997, trong khi đó của Mỹ và Nh ật Bản là 19,37% và 9,8%. Kim ngạch xuất khẩu của EU ngày càng tăng lên, chiếm khoảng 21,13% kim ngạch xuất khẩu to àn cầu (1994-1997), con số này của Mỹ và Nhật Bản là 16,67% và 10,7%. Bên cạnh đó, kim ngạch nhập khẩu của EU cũng không ngừn g gia tăng, chiếm 19,72% kim ngạch nhập khẩu toàn cầu, còn của Mỹ và Nhật Bản là 20,09% và 8,88% (1994-1997). Chiếm tỷ trọng lớn trong thương mại toàn cầu và với vai trò nổi bật trong Tổ chức Thương m ại Thế giới (WTO), EU là một nhân tố quan trọng trong việc phát triển thương mại thế giới. 2.2. Đối với lĩnh vực đ ầu tư quốc tế EU không những là một trong những trung tâm thương mại hàng đ ầu thế giới mà còn là nơi đầu tư trực tiếp ra nước ngoài lớn nhất thế giới. Nguồn vốn FDI của EUSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com chiếm 45,7% tổng vốn FDI toàn cầu, trong khi đó của Mỹ và Nhật Bản là 27,1% và 6,7%. Năm 1991, FDI toàn th ế giới là 198.143 triệu USD; FDI của EU là 106.113 triệu USD, chiếm 53,55% FDI thế giới; trong khi đó FDI của Mỹ và Nhật Bản là 31.380 triệu USD và 31.620 triệu USD, chiếm 15,83% và 15,95% FDI thế giới. Năm 1995, FDI toàn cầu là 352.514 triệu USD; FDI của EU là 159.124 triệu USD, chiếm 45,13% FDI to àn cầu; FDI của Mỹ và Nh ật Bản là 96.650 triệu USD và 22.510 triệu USD, chiếm 27,41% và 6,38% FDI toàn cầu. Năm 1997, FDI toàn cầu là 423.666 triệu USD; FDI của EU là 203.237 triệu USD, chiếm 47,97% FDI toàn cầu; còn FDI của Mỹ và Nh ật Bản là 121.840 triệu USD và 26.060 triệu USD, chiếm 28,75% và 6,15% FDI toàn cầu. Ch ỉ tính riêng năm 1997, vốn FDI của cả Mỹ và Nhật Bản mới chỉ đạt 147.900 triệu USD, trong khi đó FDI của EU là 203.237 triệu USD, cao hơn của hai n ước này là 81.397 triệu USD. FDI của Mỹ và của Nhật Bản chiếm 59,94% và 12,82% FDI của EU. Ngày nay, các nư ớc thành viên EU đều là các nước công nghiệp có nền kinh tế phát triển mạnh đang tập trung phát triển các ngành công nghiệp có hàm lư ợng công ngh ệ cao, nh ư điện tử tin học, viễn thông, công nghệ sinh học,v.v... Do vậy, FDI của EU tập trung chủ yếu ở các nước phát triển, cụ thể: Mỹ chiếm 39,7%, Nhật Bản chiếm 32,1%, ASEAN chiếm 12,6% FDI của EU và 15,6% FDI còn lại của EU đ ầu tư vào các nước Trung Cận Đông và Châu Phi. 3. Chiến lược mới của EU đối với Châu á Phát triển quan hệ hợp tác á-ÂU là việc làm hết sức thiết thực vì lợi ích của cả hai bên. Đẩy mạnh hợp tác với Châu á-n ơi mà ngày càng có nhiều ảnh hưởng to lớn cảSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com về kinh tế cũng như về chính trị, là m ột chiến lư ợc đúng đ ắn của EU m à họ đ a và đang tích cực thực hiện. Họ có thể gia tăng các ho ạt động đ ầu tư của mình vào khu vực này để đem về những khoản lợi nhuậ to lớn hơn và từ đó phát huy ảnh hưởng chính trị của mình đối với khu vực cũng như trên trường quốc tế. Do vậy, Ngày 14/7/1994, EU thông qua một văn kiện quan trọng dưới tiêu đ ề “Tiến tới một chiến lược mới đối với Châu á”, trong đó đ ề ra những định hướng và chính sách mới của EU đối với Châu á trên tinh th ần hợp tác chặt chẽ, bình đẳng và hài hoà lợi ích của các bên. Về kinh tế th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn đại học trình bày luận văn viết luận văn hay mẫu luận văn kinh tế đề tài kinh tế hayTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 267 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 207 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 151 0 0 -
131 trang 134 0 0
-
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 133 0 0 -
96 trang 112 0 0
-
Phương pháp viết báo cáo, thông báo
10 trang 100 0 0 -
Tiểu luận triết học - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
38 trang 96 0 0 -
19 trang 88 0 0
-
Yêu cầu phải làm hạ tầng trước khi xây khu đô thị
2 trang 84 0 0