Danh mục

Tự do hóa tại thị trường EU - Thực trangh hàng Việt Nam sang EU và cách thâm nhập hiệu quả - 8

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 178.49 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay, nhiều nhà sản xuất trong nước liên doanh với nước ngoài để sản xuất trong lĩnh vực này đã tạo được uy tín và có khả năng cạnh tranh vơí các sản phẩm cùng loại của Trung Quốc, Thái Lan sản xuất trên thị trường quốc tế. Nếu các doanh nghiệp sản xuất và gia công giày dép của Việt Nam biết mở rộng đầu tư và đầu tư tập trung vào mặt hàng có chất lượng cao sẽ giành được những hợp đồng có giá trị. - Hàng dệt may: Cũng như giày dép, phần lớn khối...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự do hóa tại thị trường EU - Thực trangh hàng Việt Nam sang EU và cách thâm nhập hiệu quả - 8Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com ch ất lư ợng tốt, giá cạnh tranh, kiểu dáng phong phú và phù hợp với sở thích luôn thay đổi của thị trường này. Hiện nay, nhiều nh à sản xuất trong nước liên doanh với nước ngoài để sản xuất trong lĩnh vực n ày đ ã tạo được uy tín và có khả năng cạnh tranh vơí các sản phẩm cùng lo ại của Trung Quốc, Thái Lan sản xuất trên thị trường quốc tế. Nếu các doanh nghiệp sản xuất và gia công giày dép của Việt Nam biết mở rộng đầu tư và đ ầu tư tập trung vào m ặt hàng có ch ất lượng cao sẽ giành được những hợp đồng có giá trị. - Hàng dệt may: Cũng như giày dép, phần lớn khối lượng h àng dệt may của Việt Nam xuất sang EU là làm gia công cho nước ngoài. Tỷ trọng h àng xuất theo phương thức mua nguyên liệu -bán thành phẩm mới đạt khoảng 15%-18% kim ngạch xuất khẩu h àng dệt may của Việt Nam sang thị trường này. Hiện nay, mặt h àng này của ta đang ph ải cạnh tranh rất gay gắt với sản phẩm của Trung Quốc và Indonesia. Do đó, khả năng xu ất khẩu trực tiếp h àng dệt may sang EU là rất khó khăn. Để khắc phục tình trạng này, duy trì ch ỗ đứng hiện có và mở ra triển vọng phát triển trên th ị trường EU, Nhà nước Việt Nam cần phải thực hiện một số biện pháp sau: (1) Đổi mới phương thức quản lý hạn ngạch, tránh tình trạng như hiện nay (cách phân bổ hạn ngạch hàng dệt may phức tạp, cồng kềnh, phân tán, chia cắt. Thậm chí một số mặt h àng xu ất khẩu có tới 3 cơ quan phân bổ hạn ngạch, đó là liên bộ: Thương mại-Công nghiệp- Kế hoạch và Đầu tư, Sở Thương m ại Hà nội, Sở Thương m ại TPHCM), đ iều chỉnh lại cơ ch ế phân bổ hạn ngạch để thúc đ ẩy các doanh nghiệp sử dụng nhiều hơn nữa nguyên liệu sản xuất trong n ước; (2) Xác lập chế độ thuế hợp lý đ ể thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp phụ trợ, đặc biệt là ngành d ệt; (3) Tập trung nỗ lực để đàm phán với EU tăng thêm hạn ngạch, nhất là hạn ngạch của một số nhóm hàng có nhu cầu cao; (4) Hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc khảo sát, tìm hiểu và thâm nhập thịSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com trường EU; (5) Hợp lý hoá công tác cấp chứng nhận xuất xứ (C/O): nên chuyển việc cấp C/O hàng d ệt may về Bộ Thương Mại đ ể thực hiện chế độ một cửa, giảm chi phí hành chính cho doanh nghiệp và tăng cường công tác chống gian lận thương mại theo yêu cầu của EU. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cần nghiên cứu biện pháp chuyển dần sang phương thức bán trực tiếp để thu được hiệu quả cao h ơn và ổn đ ịnh hơn, và ph ải có những nỗ lực cần thiết đ ể nâng cao và ổn định chất lượng sản phẩm, đ a d ạng hoá mẫu mã, tăng nhanh tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp theo hướng mua nguyên liệu- bán thành phẩm và xuất khẩu sản phẩm có tỷ lệ nội địa hoá cao, giảm tỷ trọng gia công và xuất khẩu qua nước thứ ba, từng bư ớc khẳng định và tạo lập uy tín của sản phẩm trên thị trường EU, hợp lý hoá qui trình sản xuất kinh doanh theo hướng giảm chi phí và nâng cao hiệu quả, lưu ý hơn đến các quy định về an to àn sức khoẻ và môi trường của EU. - Thủy hải sản: Tuy kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU tăng khá nhanh 27,22%/n ăm, nhưng tốc độ tăng trưởng không ổn đ ịnh và còn cách xa tiềm năng xuất khẩu của ta. Nguyên nhân là do nguồn nguyên liệu chưa ổn định, h àng thủy hải sản chưa đáp ứng tốt tiêu chu ẩn chất lượng và vệ sinh thực phẩm của EU, và còn bị sức ép cạnh tranh rất mạnh từ phía Thái Lan. Thời gian qua ta chủ yếu xuất nguyên liệu và sản phẩm sơ chế nên hiệu quả xuất khẩu còn thấp. Cần phải có các biện pháp khắc phục thực trạng này để đẩy mạnh xuất khẩu thủy hải sản vào th ị trường EU: (1) Xây d ựng chương trình phát triển nguồn nguyên liệu ổn định, tăng nhanh tỷ trọng của nguyên liệu nuôi (đ ầu tư để phát triển đ ánh bắt xa bờ và nuôi trồng, chuyển từ quảng canh sang thâm canh tăng năng suất, cải tiến giống mới đề phòng dịch bệnh và phát triển những mặt hàng có kim ngạch cao như tôm, nhuyễn thể); (2) Chú ý công tác chống thất thoát sau thu hoạch, quản lý chất lượng nguyên liệu và thị trường nguyênSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com liệu; (3) Chú trọng đầu tư đ ể tăng cư ờng năng lực chế biến và cải thiện điều kiện sản xuất, đảm bảo an to àn vệ sinh thực phẩm (nâng cấp điều kiện sản xuất và thực hiệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: