[Tự Động Hóa] Giáo Trình Điều Khiển Tự Động – Bùi Hồng Dương phần 9
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
[Tự Động Hóa] Giáo Trình Điều Khiển Tự Động – Bùi Hồng Dương phần 9 Điều khiển tự động (1) – Bùi Hồng Dương4.4 Mạch khuếch đại thuật toán (Operational Amplifier- Op Amp) Mạch khuếch đại thuật toán (Op Amp) là một mạch tổ hợp có chức năng khuếch đạivà xử lý tín hiệu điện, dũng rông rãi trong công nghệ điều khiển các quá trình công nghiệp.Có rất nhiều nhà sản xuất khác nhau, nhưng các mạch thuật toán đều có một số thuộc tínhhọat động cơ bản tương tự nhau, được dùng chung trong thiết kế các mạch điều khiển. 4.4.1 Tính chất của bộ khuếch đại thuật toán Bô khuếch đại thuất toán đơn lẻ cực kỳ đơn giản và là một bộ khuếch đại điện tử vôdụng. HÌNH 4-7 (A) là ký hiệu quy ước của nó, với hai cực vào được xếp là cực không đảo(+) và cực đảo (-), và một cực ra. Quan hệ giữa đầu ra với đầu vào của nó cũng rất đơn giản,ta sẽ mô tả nó như là mạch lý tưởng ngay sau đây. Hình 4-7: Ký hiệu và đặc tính lý tưởng của bộ khuếch đại thuật toán 4.4.2 Bộ khuếch đại thuật toán lý tưởng. Để mô tả hoạt động của một bộ khuếch đại thuật to|n lý tưởng, ta ký hiệu điện áp vàocực không đảo là V1, còn vào cực đảo là V2, điện áp tại cực ra là Vo. Lý tưởng m{ nói, nếu V1 -V2 có giá trị dương (V1 > V2), thì Vo bão hoà dương. Nếu V1 -V2 âm (V2 > V1), thì Vo bão hoàâm như mô tả trên HÌNH 4-7 (b). Lưu ý rằng điện áp tại cực đảo dương hơn điện áp tại cựcvào không đảo thì điền áp ra bão hoà âm. Bộ khuếch đại lý tưởng này có hệ số khuếch đạikhông xác định vì với nhiều độ lệch điện áp giữa hai cực vào V1 và V2 khác nhau ta vẫn cócùng một giá trị điện áp ra bão hòa. Các tính chất khác của bộ khuếch đại thuật to|n lý tưởng là: Có trở kháng cao vô cùng giữa hai cực vào. Trở kháng ra bằng khộng. Như vậy, căn bản mà nói, bộ khuếch đại thuật toán là một thiết bị chỉ có hai trạng tháiđầu ra: +Vsat và -Vsat. Trong thực tế, thiết bị này luôn được dùng với một mạch khuếch đại. Trang - 68 -
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu điện tử Tự động học Điều khiển học Điều khiển tự động Lý thuyết hệ thống Tài liệu tự động hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt về giảm bậc cho các mô hình: một giải pháp mang tính bình phẩm.
14 trang 467 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Bài 4
56 trang 311 0 0 -
Cơ Sở Điện Học Truyền Thông - Tín Hiệu Số part 1
9 trang 184 0 0 -
Báo cáo Thực hành lý thuyết điều khiển tự động
14 trang 152 0 0 -
Giáo trình lý thuyết kỹ thuật điều khiển tự động 2
19 trang 119 0 0 -
75 trang 115 0 0
-
NGÂN HÀNG ĐỀ THI Môn: CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Dùng cho hệ ĐHTX, ngành Điện tử - Viễn thông
53 trang 114 1 0 -
Luận văn Điều khiển máy công nghiệp bằng thiết bị lập trình
98 trang 114 0 0 -
CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG - Học Viện Bưu Chính Viễn Thông
99 trang 109 0 0 -
Đề tài: Điều khiển mức nước trong bình chứa
40 trang 104 0 0 -
9 trang 89 0 0
-
46 trang 85 0 0
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Chương 2.1 - TS. Nguyễn Thu Hà
31 trang 80 0 0 -
Điều khiển quá trình - Xây dựng hệ thống điều khiển một bình mức
3 trang 74 0 0 -
Chuyên đề hệ thống điều khiển trong nhà máy nhiệt điện: Phần 1
47 trang 61 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật điều khiển tự động: Chương 1 - Khái niệm về điều khiển tự động
18 trang 61 0 0 -
Điều khiển số (Digital Control Systems) - ĐH Bách Khoa Hà Nội
110 trang 57 0 0 -
Bài tập điều kiện lý thuyết điều khiển tự động
5 trang 52 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết điều khiển tự động - ĐH Điện Lực
149 trang 52 0 0 -
lập trình PLC điều khiển máy bán nước tự động, chương 17
6 trang 51 0 0